Cứu chữa sản lượng khoai tây khỏi căn bệnh héo vàng

4 phút, 26 giây để đọc.

Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày. Chúng là loại cây trồng lấy củ rộng rãi nhất thế giới. Đồng thời cũng là loại cây trồng phổ biến thứ tư về mặt sản lượng tươi – xếp sau lúa, lúa mì và ngô. Trong khoai tây có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Đặc biệt là có chứa tinh bột có lợi cho các chị em muốn giảm cân. Nhưng bên cạnh đó, trong thời gian nuôi trồng lại xuất hiện căn bệnh héo vàng khoai tây. Khiến cho các nhà nông đều phải dè chừng. Bởi mức độ thiệt hại mà căn bệnh này mang đến không hề nhỏ.

Quy luật phát sinh gây hại của bệnh

Nấm gây bệnh phát triển nhanh ở thời tiết nóng ấm. Thông thường bệnh sẽ hoành hành ở nhiệt độ vào khoảng 25-30oC. Đặc biệt, ở những thửa ruộng có đất cát, chua có độ pH 4 – 5, thiếu đạm và lân thường bị bệnh nhiều.

Nấm gây bệnh phát triển nhanh ở thời tiết nóng ấm
Nấm gây bệnh phát triển nhanh ở thời tiết nóng ấm

Đất bị trầm thủy, úng nước trong mùa mưa. Ngoài ra, các đất trồng độc canh cây bầu bí dưa cũng là nguy cơ bị nhiễm bệnh cao. Nấm bệnh cũng dễ dàng lây lan qua vết thương cơ giới hay tuyến trùng. Qua những loài côn trùng chích hút rễ cây. Bệnh có thể xâm nhập vào củ thông qua vết thương xây xát khi thu hoạch. Từ đó gây ra hiện tượng thối và khô củ trong quá trình bảo quản. Bà con cần quan sát kĩ để kịp thời ngăn chặn mầm bệnh phát sinh.

Nguyên nhân gây bệnh héo vàng ở khoai tây

Bệnh phát sinh do nấm Fusarium oxysporum Schlecht gây ra. Chúng có sợi đa bào, màu sắc tản nấm màu trắng phớt hồng. Sinh sản vô tính tạo ra hai loại bào tử lớn và bào bào tử nhỏ. Bào tử lớn cong nhẹ, thường có 3 ngăn. Một đầu thon nhọn, một đầu thon gẫy khúc dạng hình bàn chân nhỏ.

Bào tử nấm Fusarium oxysporum Schlecht gây bệnh héo vàng khoai tây
Bào tử nấm Fusarium oxysporum Schlecht gây bệnh héo vàng khoai tây

Bào tử nhỏ đơn bào hình trứng bầu dục dài. Hoặc hình quả thận được hình thành trong bọc giả trên càn. Bào tử không phân nhánh, xếp thành tầng. Nấm còn sinh ra bào tử hậu hình cầu, màng dày màu nâu nhạt. Kích thước bào tử lớn 35 -50 x 3,5µm và bào tử hậu từ 9 -10 µm.

Nguồn bệnh của nấm ở trong đất là dang bào tử hậu. Sợi nấm và bào tử lớn phân bố tập trung ở tầng canh tác. Bệnh lây nhiễm nặng trong điều kiện ấm và độ ẩm cao.

Triệu chứng bệnh héo vàng khoai tây

Những vùng trồng khoai tây ở nước ta thì luôn gặp tình trạng bệnh héo vàng này. Tỷ lệ bệnh bình quân từ 1 – 3%. Có nơi thiệt hại 40% năng suất khoai tây.

Ban đầu bệnh gây hại ở vị trí gốc thân, cổ rễ và củ. Ở gốc cây, vết bệnh màu nâu hoặc màu xám nhạt bao quanh gốc. Cây hiện tượng thối khô tóp lại, cắt ngang phần trên mô bệnh thấy bó mạch màu xám. Thường trên vết bệnh có bao phủ lớp nấm trắng thưa.

heo vang
Triệu chứng bệnh héo vàng khoai tây – bắt đầu ở gốc rễ, củ

Trên cây lúc đầu có một vài lá phía dưới khô héo vàng loang lổ. Sau đó toàn bộ lá héo rũ vàng thường biểu hiện ở một vài thân trong khóm. Ở những nơi bệnh nặng có thể cả khóm hoặc cả một diện tích nhỏ bị bệnh héo chết lụi.

Ở giai đoạn cây con bị bệnh thường khô héo. Nhiều cây con bị bệnh chưa thể hiện màu vàng trên cây đã bị héo chết nhanh chóng. Ngoài ra bệnh còn gây hại củ và mầm củ. Củ khi bị nấm xâm nhập nhìn bề ngoài bình thường nhưng phần thịt củ có nhiều vòng vân vàng hoặc nâu bao quanh. Chúng ăn sâu vào trong củ và trở thành bệnh thối khô củ khoai tây.

Phương pháp phòng trừ hiệu quả

Việc sử dụng thuốc hóa học trừ nấm khó khăn và ít hiệu quả do nấm tồn tại trong đất. Hiện nay áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác bao gồm luân canh khoai tây với cây lúa ngô trong 2-3 năm. Ở những vùng có mức độ bệnh cao. Hoặc thâm canh từng vụ đối với những nơi có tỷ lệ bệnh thấp.

Chủ động hệ thống tưới tiêu, không tưới quá ẩm và duy trì mật độ thích hợp. Có thể sử dụng vôi bột, tro bếp kết hợp các lần vun tạo điều kiện cây sinh trưởng tốt. Trong giai đoạn bảo quản giống phối hợp sử dụng thuốc Benlat hoặc benlat – C với một số thuốc phòng trừ vi khuẩn gây thối củ. Như vậy có thể hạn chế bệnh ở củ giống.

Nguồn: huucomientrung.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu và phòng ngừa căn bệnh thán thư trên hoa họ cúc

Hoa họ cúc là một loại hoa đẹp với nhiều màu sắc khác nhau. Đối với các nước trên thế …
Xem Chi Tiết

Bệnh rỉ sắt – một trong những căn bệnh phổ biến ở hoa hồng

Bệnh rỉ sắt là bệnh khá phổ biến trên nhiều loại cây trồng và hoa hồng cũng không ngoại lệ …
Xem Chi Tiết

Bệnh đốm đen vi khuẩn gây ra tác hại không nhỏ đến cà chua

Cà chua là một loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin C và A. Đặc biệt là giàu lycopeme tốt …
Xem Chi Tiết

Giải pháp cứu thoát cây ngô (bắp) khỏi bệnh phấn đen

Ngô (bắp) là loại hạt ngũ cốc giàu chất xơ, nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa. Bắp …
Xem Chi Tiết

Giúp nhà nông đánh bại sâu cuốn lá nhỏ ở cây lúa

Hiện nay, lúa chiếm diện tích đất trồng lớn nhất trong tất cả các loại lương thực ở nước ta …
Xem Chi Tiết

Cứu chữa sản lượng khoai tây khỏi căn bệnh héo vàng

Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày. Chúng là loại cây trồng lấy củ rộng rãi nhất thế …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết
Những điều cần biết về bệnh thương hàn trên chim bồ câu pháp

Những điều cần biết về bệnh thương hàn trên chim bồ câu pháp

Hiện nay, chim bồ câu pháp là giống vật nuôi đươạ ưa chuộng. Bởi giá trị kinh tế mà nó …
Xem Chi Tiết