Bệnh thán thư- Biểu hiện và các phương pháp phòng trừ ở cây su su

5 phút, 5 giây để đọc.

Bệnh thán thư chắc hẳn không còn xa lạ đối với những người làm vườn. Loại bệnh này do vi khuẩn nấm gây nên; không chỉ làm ảnh hưởng tới lá cây mà còn cả quả; làm giảm năng suất cũng như chất lượng của cây trồng. Tất cả các loại cây trồng có thể mắc phải căn bệnh này; và khi đã dính thì hầu như không thể điều trị khỏi. Do đó trong quá trình trồng trọt bà con nên sử dụng các biện pháp phòng tránh để bảo vệ cây trồng của mình. Dưới đây là những thông tin cần thiết về căn bệnh thán thư ở su su giúp bà con thuận lợi trong quá trình trồng trọt của mình.

Mức độ nguy hiểm của bệnh thán thư

Khi mà cây đã bị nhiễm bệnh thì có thể lây lan ra các cây khác theo gió; nhanh chóng lây lan từ cây này sang cây khác. Chúng cũng có thể rơi vào đất và được phân phối qua nước bắn vào các cây khác. Khi cây bị nhiễm bệnh không chỉ ở thân mà còn gây hại cho lá, thân và quả. Nó có thể đông quá trong các mảnh vụn thực vật hoặc đất; và có thể lây nhiễm sang hạt giống; để phân phối lại trong lần gieo trồng năm sau. Bệnh này phát triển nhanh; và phát tán mạnh nhất vào 2 mùa trong năm là mùa xuân và mùa thu.

Bệnh thán thư

Bệnh phát triển tốt nhất vào thời tiết mát mẻ; khi mà thời tiết nắng nóng bệnh sẽ bắt đầu giảm dần. Khi thời tiết nắng nóng thường xuyên; sự phát triển của nấm sẽ chậm lại và ngừng hẳn. Tuy nhiên, nó có thể quay trở lại khi thời tiết mát mẻ trở lại. Mùa ẩm ướt, ôn hòa là lúc bệnh thán thư phổ biến nhất; và cũng là lúc các triệu chứng lây lan nhanh nhất. Theo dõi cẩn thận trong cả hai tháng mùa xuân; và mùa thu để biết các triệu chứng nhiễm bệnh thán thư.

Biểu hiện bệnh xuất hiện ở su su

Su su là một loại cây mà cho thu hoạch cả rau và quả. Su su có giá trị dinh dưỡng cao; và được nhiều người tiêu dùng ưu chuộng. Trong những năm qua; nhiều mô hình trồng su su trên địa bàn các tỉnh trung du; và vùng núi phía Bắc đã mang lại hiệu quả kinh tế cao; góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân. Để su su phát triển tốt và ổn định; ngoài các khâu kỹ thuật chăm sóc, bón phân; làm giàn… thì vấn đề phòng trừ sâu bệnh cho cây su su; có tính quyết định tới năng suất và chất lượng của loài rau này.

Biểu hiện của bệnh

Bệnh thường xuất hiện ở những lá bánh tẻ; các lá già, cuống quả… Trên lá, đầu tiên là các đốm màu vàng xanh; sau đó vết bệnh lan rộng rất nhanh; nhất là sau những ngày nắng mưa xen kẽ. Nhiều vết bệnh đan kết vào nhau; làm cho lá su su biến vàng; và chết rất nhanh thành màu nâu xám. Những lá bị chết do bệnh thán thư thường không rụng; mà vẫn bám rất chắc trên thân cây và lây lan ra các lá và cây khác.

Biểu hiện của bệnh

Bệnh xuất hiện trên lá có tốc độ lây lan vô cùng nhanh chóng và nguy hại; làm cho lá su su chết từng đám lớn. Những giàn su su bị bệnh thán thư gây hại nặng; làm giảm năng suất ngọn và quả rõ rệt. Trên cuống quả, vết bệnh thán thư thường là các đốm màu nâu nhạt; và hơi lõm xuống. Khi bị hại nặng quả su su bị rụng sớm; bị hại nhẹ, quả phát triển chậm; và dị dạng không đều. Tác hại của bệnh thán thư trên cuống quả; làm giảm năng suất của quả; đồng thời giảm hiệu quả kinh tế mà cây đem lại.

Nguyên nhân của bệnh thán thư

Theo như nhận định từ phía chuyên gia thì bệnh thán thư hại su su do một loài nấm (có tên khoa học Colletotrichum spp) gây lên. Bệnh thường gây hại nặng trên su su; khi gặp thời tiết nắng mưa xen kẽ. Những giàn su su bị ánh nắng trực xạ khi gặp nhiệt độ cao; sẽ phát triển và lây lan nhanh chóng; ảnh hưởng đến quá trình trồng su su của bà con nông dân.

Một số biện pháp phòng ngừa

Trước tiên là việc chọn giống; nên chọn những quả không bị bệnh. Nấm bệnh thán thư có thể truyền qua hạt giống của những quả bị bệnh. Vì vậy, đối với những trang trại trồng su su với diện tích lớn; tốt nhất là không nên lấy giống ở những vườn đã nhiễm bệnh.

Biện pháp phòng trừ

Đối với những lá su su hay quả đã bị nhiểm bệnh thì cần dùng kéo cắt mang tiêu hủy nhằm tránh lây lan; chú ý cắt cả cuống lá. Khi bón phân cho su su cần bón cân đối phân N, P, K; không nên bón thừa đạm; sẽ làm nặng hơn tình trạng bệnh ở trên cây.

Khi bệnh này có xu hướng phát triển mạnh thì người trồng có thể dùng một trong các loại thuốc để phun trừ; (thuốc nằm trong danh mục được phép sử dụng trên cây rau; theo qui định của Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn) như: Carbendazin, Cymoxanil, metalaxyl;… Chú ý đảm bảo thời gian cách ly trước khi thu hoạch đối với từng loại thuốc; nhằm đảm bảo độ an toàn cho người sử dụng.

Nguồn: khuyennongvn.gov.vn

Xem thêm: Những lưu ý khi trồng đậu nành rau trong mùa mưa đạt năng suất cao

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Đánh đuổi cỏ dại – kẻ thù hàng đầu trong thâm canh lúa

Cỏ dại luôn là kẻ thù hàng đầu của các nhà trồng trọt đặc biệt là trồng lúa. Nhưng khi …
Xem Chi Tiết

Bệnh đạo ôn – căn bệnh đe dọa năng suất lúa của nhà nông

Cùng với lúa mì, bắp, khoai mì và khoai tây, cây lúa cũng là một loại cây lương thực quan …
Xem Chi Tiết

Nhận biết bệnh phồng lá chè và các biện pháp phòng – trị

Chè xanh có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe con người. Hiện nay cùng có diện tích chồng …
Xem Chi Tiết

Hoa hồng và căn bệnh phấn trắng đầy mối nguy hại

Hoa hồng là loài cây hoa cảnh được nhiều người ưa chuộng. Cây rất ưa nắng và thích nghi tốt …
Xem Chi Tiết

Các loại cây có múi và căn bệnh vàng lá cần phòng tránh

Hiện nay có rất nhiều loại cây trồng ra quả có múi như Cam, Quýt, Bưởi… hầu hết đều được …
Xem Chi Tiết

Giúp nhà nông giải cứu bắp cải khỏi căn bệnh gân đen

Bắp cải hay cải bắp là một loại rau chủ lực trong họ Cải, phát sinh từ vùng Địa Trung …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh dễ dàng mắc bệnh do vi khuẩn gây ra vào mùa nước kiệt

Mùa nước kiệt tôm càng xanh càng dễ bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. Nguyên nhân là do …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi chăm sóc cá tra vào mùa mưa

Trong quá trình nuôi và chăm sóc cá tra sẽ không thể tránh khỏi tình trạng cá bị bệnh. Tuy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp ở cá tra, cá basa khi nuôi

Cá tra, basa là một trong số những loại cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao. Chúng được …
Xem Chi Tiết

Các bệnh cần biết để phòng và trị ở cá tra, cá basa nuôi lồng bè

Có thể bạn đã biết đến phương pháp nuôi cá lồng bè. Đây là phương pháp vô cùng phổ biến …
Xem Chi Tiết

Sử dụng ngay 7 loại thảo mộc sau trong phòng và chữa bệnh cho cá nuôi

Thời tiết thay đổi cũng là một trong số những nguyên nhân khiến cá nuôi hay bị bệnh. Trời rét …
Xem Chi Tiết

Nuôi tôm càng xanh giống thường hay gặp phải những bệnh gì

Trên thị trường hiện nay, tôm càng xanh đã không còn xa lạ gì với người tiêu dùng. Việc trong …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nuôi bò nhốt chuồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi

Trâu, bò là vật nuôi gắn bó chặt chẽ với người dân Việt Nam ta từ ngàn xưa đến nay …
Xem Chi Tiết

Nguyên nhân và các biện pháp phòng trị bệnh phù thũng ở heo con

Ngành chăn nuôi lợn thường xuyên phải đối mặt vợi dịch bệnh. Nó gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng …
Xem Chi Tiết

Mô hình chăn nuôi gia súc theo chuỗi trong thời kỳ hiện nay

Trong giai đoạn hiện tại, ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện nay có rất nhiều lợi thế phát …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi dê như thế nào là đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả?

Từ xưa, dê thuộc loại nhai lại, tạp ăn. Dê dễ nuôi, sinh sản nhanh, chống đỡ bệnh tật tốt, …
Xem Chi Tiết

Xu hướng nuôi bò 3B nâng cao kinh tế cho bà con

Hiện nay, bò 3B là giống bò có cơ bắp phát triển siêu trội, ngoại hình đẹp, thịt thơm ngon, …
Xem Chi Tiết

Những vấn đề y tế cần lưu ý khi nuôi dê đúng kỹ thuật

Nghề nuôi dê ở nước ta đã có từ lâu nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ, người nuôi chưa nắm …
Xem Chi Tiết