Nguồn lợi mới cho bà con từ phương pháp nuôi cá – lúa kết hợp

8 phút, 34 giây để đọc.

Cá là một loại thực phẩm có giá trị và hàm lượng dinh dưỡng cao. Bên cạnh việc nuôi dưỡng truyền thống đã được áp dụng thời gian trước đây. Hiện nay, để tiết kiệm được chi phí thức ăn, cũng như nâng cao được chất lượng thủy hải sản. Mô hình xen canh, thâm canh kết hợp giữa trồng lúa nuôi cá được bà con nông dân quan tâm đến. Và có những chuyển biến tích cực sau khi áp dụng mô hình mới đầy triển vọng này.

Nuôi thủy sản kết hợp tận dụng nguồn tài nguyên tự nhiên được xem là một trong những giải pháp nông nghiệp thông minh và hiệu quả. Tại Việt nam, mô hình nuôi kết hợp cá – lúa cũng đã phát triển và phổ biến ở nhiều địa phương. Đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Mô hình này đặc biệt thích hợp với những nơi có diện tích đất canh tác lúa dồi dào và nguồn nước chủ động. Đem lại nguồn lợi không nhỏ cho thu nhập của người nông dân.

Thực trạng nuôi trồng và chăm sóc thủy sản ngày nay

Nhắc đến nuôi thâm canh, xen canh thủy sản trong ruộng lúa. Thì việc thả nuôi cá đồng trong ruộng lúa ở nước ta nói chung và ở Tiền Giang nói riêng đã có từ rất lâu. Cứ vào mỗi vụ lúa mỗi năm. Đây cũng là thời điểm nguồn cá đồng vào ruộng sinh sống và phát triển. Đến kì thu hoạch lúa, bà con nông dân kết hợp thu hoạch cả cá. Mang lại hiệu quả kinh tế gấp đôi.

Nuôi cá trên ruộng lúa
Nuôi cá trên ruộng lúa

Dưới áp lực sản xuất nông nghiệp trồng lúa thâm canh tăng vụ ngày nay. Đê bao khép kín, phòng chống triều cường. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, xung điện quá nhiều, khai thác quá mức bằng nhiều hình thức. Đã làm nguồn lợi cá đồng tự nhiên ngày càng cạn kiệt.

Thông qua việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Áp dụng ở vùng trũng, vùng thường xuyên ngập nước, vùng cấy lúa mùa 1 – 2 vụ, vùng trồng lúa bấp bênh không ăn chắc. Đây là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ được môi trường sinh thái khi tiến hành theo hình thức này.

Nuôi cá trong ruộng lúa là một hình thức canh tác xen kẽ làm tăng thu nhập cho bà con nông dân trên cùng một thửa ruộng. Mô hình này đã được một số địa phương thực hiện theo tập quán cũ nên hiệu quả kinh tế mạng lại thấp. Tuy nhiên, khi các hộ dân áp dụng đúng mô hình kỹ thuật nuôi trồng. Với hình thức nuôi cá-lúa mới thực sự phát huy hiệu quả.

Áp dụng mô hình canh tác cá – lúa kết hợp

Thông qua hiệu suất thu được thì mô hình canh tác nuôi cá – lúa kết hợp được xem là một trong những hệ thống sản xuất mới giúp ích rất nhiều cho bà con nông dân. Sử dụng hiệu quả mặt nước và ruộng lúa thường xuyên ngập nước vào mùa lũ là một trong những ưu điểm nổi trội khi áp dụng mô hình xen canh này.

Thông qua mô hình này, giúp cho cá và lúa hỗ trợ lẫn nhau tạo thành một hệ sinh thái khép kín. Qua đó hạn chế được việc sử dụng hóa chất, phân bón nên an toàn cho con người và cho môi trường. Bên cạnh đó, còn tăng thu nhập, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống. Nâng cao chất lượng cuộc sống của bà con vùng khó khăn.

Áp dụng mô hình canh tác cá - lúa kết hợp
Áp dụng mô hình canh tác cá – lúa kết hợp

Áp dụng mô hình thành công, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã thực hiện dự án cá – lúa ở Cái Bè với quy mô 1ha cho 7 hộ nông dân. Cơ cấu con giống thả nuôi: 80% sặc rằn, 15% rô đồng và 5% mè vinh. Với mật độ bình quân 10 con/m2 (8 sặc – 1,5 rô – 0,5 mè).

Qua đó trung tâm Khuyến nông hỗ trợ nông dân 100% giống, 30% thức ăn. Nông dân được tập huấn, hội thảo nắm vững quy trình kỹ thuật chăm sóc và theo dõi quá trình thực hiện mô hình. Đây được xem là mô hình hiệu quả, tốn ít vốn. Phù hợp với khả năng của các hộ nông dân mà lại mang lại thu nhập ổn định cho người dân.

Kết quả thu được sau khi triển khai mô hình mới

Sau khi mô hình mới được triển khai. Xét về chất lượng thu được có thể thấy khâu đầu tư cải tạo đồng ruộng để kết hợp nuôi cá – trồng lúa khá đơn giản. Bờ ruộng được đắp cao để giữ nước, có mương bao quanh ruộng và ao chứa để làm nơi ương dưỡng cá giống. Chứa cá khi chuyển vụ hoặc khi sử dụng thuốc trừ sâu, hoá chất phòng trừ bệnh cho lúa. Đây là một trong những điểm lợi nổi bật của mô hình này.

Tiếp đó là quy trình kỹ thuật đơn giản. Cá giống được thả trước xuống mương ngay từ đầu vụ sản xuất. Sau khi lúa đẻ nhánh xong dâng nước lên cho ngập nền ruộng 20cm để cá lên ruộng kiếm mồi.

Kết quả thu được sau khi triển khai mô hình mới
Kết quả thu được sau khi triển khai mô hình mới

Hạn chế côn trùng hại lúa, cỏ dại, ốc và các bệnh về cây lúa. Do cá sử dụng nguồn thức ăn sẵn có trên đồng ruộng. Kết quả sau 8 tháng, lúa vẫn làm liên tục, hiệu quả kinh tế cao hơn 30%. Nhờ năng suất tăng hơn trước 8-10%, đồng thời tiết kiệm các khoản chi phí giống, phân, thuốc trừ sâu.

Mô hình nuôi cá-lúa là phương thức hỗ trợ cho nhau cùng phát triển. Cá ăn sâu bọ hại lúa, sục bùn, diệt cỏ dại và thải phân làm phân bón cho cây lúa. Đồng thời khi bón phân cho lúa sẽ góp phần bổ sung thức ăn cho cá. Bên cạnh đó khi thu hoạch lúa, cá sẽ ăn lượng thóc lúa rơi vãi và rơm rạ mục giúp tận dụng tối đa chi phí nguồn thức ăn nuôi cá.

Giải pháp cần thực hiện để ổn định và phát triển mô hình cá – lúa kết hợp

Mô hình nuôi cá trong ruộng lúa nếu được triển khai rộng rãi sẽ tạo điều kiện để các hộ dân ít vốn tận dụng được diện tích kết hợp nuôi trồng. Tăng thu nhập kinh tế hộ gia đình và tận dụng hạn chế được lượng thuốc hóa học. Đảm bảo nguồn nước sạch, giảm ô nhiễm môi trường sống.

Hiện nay một số vùng đã ứng dụng thành công định hướng quy hoạch này. Trong đó có các huyện có tiềm năng áp dụng mô hình cá – lúa như Cái Bè, Cai Lậy, một phần Tân Phước và Châu Thành. Sau khi áp dụng mang lại hiệu quả cao vượt ngoài mong đợi.

Việc vận động tuyên truyền các Chi hội nghề cá địa phương. Thành lập tổ nhóm hộ nông dân nuôi cá – lúa. Để thông qua đó dễ dàng tổ chức tham quan, tập huấn hội thảo chuyển giao kỹ thuật cho người nông dân thấy rõ lợi ích thiết thực từ mô hình này. Với hy vọng nông dân sẽ phát huy được thế mạnh từ mô hình mới này.

Cần thực hiện giải pháp để ổn định và phát triển mô hình
Cần thực hiện giải pháp để ổn định và phát triển mô hình

Việc áp dụng mô hình nuôi cá – lúa kết hợp giúp bà con nông dân được lợi cả 2 trong 1. Vừa tăng năng suất và sản lượng sau thu hoạch. Vừa thuận lợi cho việc chăm sóc, nuôi trồng thủy sản. Giúp bà con nông dân nâng cao chất lượng, cải thiện được cuộc sống.

Xem thêm tại Phương pháp chăm sóc thủy sản để cập nhật nhiều thông tin mới nhất.

Nguồn: vuonsinhthaitrungviet.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quy trình trồng và chăm sóc vú sữa cho năng suất cao

Trồng và chăm sóc vú sữa là điều không mấy dễ dàng nếu muốn cây ra nhiều trái và đạt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi trồng ngô sinh khối vụ đông

Trồng ngô sinh khối hẳn không còn quá xa lạ đối với các khu vực làm nông nghiệp. Đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc chôm chôm không bị khô lá khi bị ngập mặn

Chôm chôm là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao; và được trồng rất nhiều ở khu vực …
Xem Chi Tiết

Phương pháp trồng mùi tàu giúp phát triển tốt vào mùa mưa

Mùi tàu có thể trồng tất cả các mùa trong năm; thế những thời gian để cho mùi tàu phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết