Bệnh rỉ sắt – một trong những căn bệnh phổ biến ở hoa hồng

3 phút, 46 giây để đọc.

Bệnh rỉ sắt là bệnh khá phổ biến trên nhiều loại cây trồng và hoa hồng cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, cũng có nhiều người trồng hóa hồng vẫn còn nhầm lẫn về bệnh này. Bình thường thì bệnh rỉ sắt ở hoa hồng thường xuất hiện vào mùa xuân và mua hè. Nhưng do thời tiết ngày càng cực đoan nên bệnh có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Vậy rỉ sắt là bệnh gì? Các triệu chứng và nhận dạng bệnh như thế nào? Mọi người hãy cùng JIA tìm hiểu các thông tin dưới đây nhé!

Bệnh rỉ sắt là gì?

Bệnh rỉ sắt có tên khoa học là Uromyces appendiculatus. Đây là một bệnh rất phổ biến trên nhiều cây trồng. Những loại cây bị bệnh rỉ sắt có thể như hoa hồng, cà phê, cây cảnh, hoa lan, xoài, các loại đậu đỗ,vv…

Đây là một bệnh rất phổ biến trên nhiều cây trồng
Đây là một bệnh rất phổ biến trên nhiều cây trồng

Nếu bạn không phát hiện ra bệnh và có biện pháp xử lý kịp thời. Bệnh sẽ làm cho cây rụng lá, kiệt sức và mất năng suất cây trồng. Đối với các loài hoa, bệnh rỉ sắt làm cho cây mất giá trị thẩm mĩ nghiêm trọng. Giảm sức sống và nặng hơn là gây chết cây.

Hiện nay, thời tiết càng ngày càng cực đoan, nên là bệnh chỉ ở mùa nào đó mới xuất hiện thì giờ có thể xuất hiện ở bất cứ mùa nào trong năm cũng không có gì là lạ.

Triệu chứng của bệnh rỉ sắt ở hoa hồng

Bệnh hại trên lá và cành non của hoa hồng. Ban đầu vết bệnh nhỏ như mũi kim, hơi vàng. Sau đó tạo thành ổ nổi như những chấm nhỏ màu vàng da cam hoặc màu nâu đỏ gỉ sắt. Phiến lá vàng úa dễ rụng. Các chấm nhỏ nổi phần lớn ở mặt dưới lá tương ứng là các đốm nhỏ hơi vàng. Vào thời kỳ cuối đông, trên các ổ mà rỉ sắt có thể thấy những màu đen sẫm. Chúng chính là những ổ bào tử đông của nấm gây bệnh.

Phiến lá vàng úa dễ rụng
Phiến lá vàng úa dễ rụng

Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh gây ra do nấm Phragmidium mucronatum. Thuộc lớp nấm đảm Basidiomycetes. Thường xuất hiện vào đầu mùa xuân và khoảng đầu tháng 8 đến tháng 12 âm lịch. Bệnh phát triển phá hoại mạnh trong điều kiện thời tiết có độ ẩm cao (> 80%). Lá ẩm ướt, nhiệt độ thích hợp từ 18 –250C

Các bào tử lan truyền trong không khí. Trên tàn dư cây bệnh còn sót lại nhiệt độ cho nấm phát triển. Nhanh chóng lan ra cả ruộng. Nếu có thời tiết mưa gió ẩm ướt sẽ là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển mạnh hơn.

Tác hại của bệnh 

Khi mắc bệnh này, cây sẽ không chết ngay. Chúng sẽ khiến cây chậm phát triển, đốm lá, lá nhỏ, thân cây nhỏ. Rụng lá dần và ít đâm chồi mới.

Bệnh khiến cây chậm phát triển
Bệnh khiến cây chậm phát triển

Bệnh rỉ sắt làm cho lá hồng bị khô cháy và rụng sớm. Khiến cây hồng trở nên xơ xác, còi cọc, sinh trưởng và phát triển kém. Bên cạnh đó khiến cây ít ra hoa. Thậm chí nếu hoa nở cũng bị nhỏ và xấu.

Biện pháp phòng trừ bệnh rỉ sắt

Tạo điều kiện cho cây đón ánh nắng 8 tiếng/ ngày. Làm sạch khu đất xung quanh gốc cây. Không nên trồng dầy, để vườn hoa luôn thông thoáng. Giảm bớt ẩm độ trong vườn, tránh tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh rỉ sắt phát sinh, phát triển.

Thường xuyên tỉa bỏ và thu gom những cành già, cành bị sâu bệnh. Những lá bị bệnh nặng, những lá khô rụng dưới đất… đem tiêu hủy để giảm bớt nguồn bệnh trong vườn. Tăng cường bón thêm phân lân, kali. Cả những phân hỗn hợp có chứa Ca, Mg, kết hợp phân hữu cơ vi sinh … Tăng khả năng chống chịu bệnh của cây.

Tưới nước đủ, tránh để nước ứ đọng nhiều trên mặt lá. Vì như vậy sẽ tạo điều kiện cho nấm bệnh hoành hành.

Nguồn: huucomientrung.com.vn

  • Nhận dạng các “kẻ thù” gây hại cho dưa lưới và cách phòng tránh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu và phòng ngừa căn bệnh thán thư trên hoa họ cúc

Hoa họ cúc là một loại hoa đẹp với nhiều màu sắc khác nhau. Đối với các nước trên thế …
Xem Chi Tiết

Bệnh rỉ sắt – một trong những căn bệnh phổ biến ở hoa hồng

Bệnh rỉ sắt là bệnh khá phổ biến trên nhiều loại cây trồng và hoa hồng cũng không ngoại lệ …
Xem Chi Tiết

Bệnh đốm đen vi khuẩn gây ra tác hại không nhỏ đến cà chua

Cà chua là một loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin C và A. Đặc biệt là giàu lycopeme tốt …
Xem Chi Tiết

Giải pháp cứu thoát cây ngô (bắp) khỏi bệnh phấn đen

Ngô (bắp) là loại hạt ngũ cốc giàu chất xơ, nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa. Bắp …
Xem Chi Tiết

Giúp nhà nông đánh bại sâu cuốn lá nhỏ ở cây lúa

Hiện nay, lúa chiếm diện tích đất trồng lớn nhất trong tất cả các loại lương thực ở nước ta …
Xem Chi Tiết

Cứu chữa sản lượng khoai tây khỏi căn bệnh héo vàng

Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày. Chúng là loại cây trồng lấy củ rộng rãi nhất thế …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết
Những điều cần biết về bệnh thương hàn trên chim bồ câu pháp

Những điều cần biết về bệnh thương hàn trên chim bồ câu pháp

Hiện nay, chim bồ câu pháp là giống vật nuôi đươạ ưa chuộng. Bởi giá trị kinh tế mà nó …
Xem Chi Tiết