Hỗ trợ người chăn nuôi phòng ngừa và điều trị bệnh giun chỉ trên đàn vịt

Hỗ trợ người chăn nuôi phòng ngừa và điều trị bệnh giun chỉ trên đàn vịt
4 phút, 47 giây để đọc.

Các hộ nông dân có thâm niên chăn nuôi gia súc gia cầm lâu năm đều biết, có những loại bệnh ít nhiều sẽ xuất hiện trên vật nuôi nhà mình trong suốt thời kỳ chăn nuôi chúng. Đối với loại gia cầm như vịt thì bệnh giun chỉ xuất hiện khá thường xuyên. Điều đáng lo ngại là giun xuất hiện chỉ trong hệ tiêu hóa và đường ruột của vật nuôi, không biểu hiện trực tiếp ra bên ngoài nên người nuôi khó phát hiện. Đến khi bệnh lây lan thì đàn vịt đã bị nhiễm giun hàng loạt, gây thiệt hại nặng nề. Cùng tìm hiểu những biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh giun chỉ trên đàn vịt hiệu quả nhất. Giúp bà con biết được những biểu hiện ban đầu của bệnh để có biên pháp xử lý hiệu quả, hạn chế rủi ro.

Bệnh giun chỉ trên vịt là gì?

Để nắm bắt được phương pháp trị bệnh giun chỉ, người chăn nuôi cần biết những khái niệm cơ bản về nó như nguyên nhân gây bệnh hay khu vực thường mắc bệnh. Bệnh giun chỉ ở vịt hay con gọi là bệnh u bướu vịt gây ra bởi Avioserpen Taiwana. Đây là một loại ký sinh trùng khu trú dưới da cổ, hầu, đùi… của vịt tạo thành các khối u.

Bệnh xuất hiện chủ yếu vào mùa hè ở các nước Đông Nam Á

Chính điều này làm cho vịt chậm lớn, còi cọc do mất chất dinh dưỡng, đồng thời với những khối u to dưới hầu, cổ chèn ép làm vịt khó thở, khó tiêu hoá, các trường hợp nặng có thể dẫn đến chết. Bệnh thường gặp vào mùa hè. Bởi thế các quốc gia Đông Nam Á như Thái Lan, Việt Nam, Campuchia,… Đây là các khu vực có nguồn bệnh lây lan mạnh mẽ.

Nguyên nhân của bệnh

Do giun chỉ ký sinh trong mô dưới da của vịt, tập trung ở vùng dưới hai hàm dưới và gây viêm tạo thành khối u. Nếu mổ khối u này ra, ta có thể thấy nhiều con giun quấn lại với nhau thành từng búi, màu trắng hồng. Bệnh gây tử vong cho vịt khoảng 10%, nhưng phần lớn là chèn ép vùng họng, khiến ăn uống kém, khó tìm kiếm thức ăn, thiếu máu và vịt chậm lớn hẳn so với con cùng đàn.

Các triệu chứng của bệnh biểu hiện trên vịt

Bệnh mới phát biểu hiện đầu tiên ở vùng mắt và trán của vịt. Sau đó lan rộng sang vùng cổ, các bộ phận dưới da, hàm dưới chỗ cuống lưỡi. Một thời gian sau đó vịt gầy, chậm lớn, ăn uống giảm, khó thở nặng. Nếu bệnh xảy ra trên đàn vịt nhỏ, khối u to, rõ. Nếu không có biện pháp hạn chế hay ngăn chặn kịp thời thì thiệt hại sẽ vô cùng lớn. Một thời gian sau đó vịt gầy, chậm lớn, ăn uống giảm, khó thở nặng.

Hỗ trợ người chăn nuôi phòng ngừa và điều trị bệnh giun chỉ trên đàn vịt
Vịt lớn có khả năng tự khỏi bệnh

Tỉ lệ vịt chết sẽ ít hơn ở đàn vịt lớn hơn. Với loại vịt choai đã lớn, có sức đề kháng tốt, các khối u có thể tự teo đi, tự khỏi bệnh, tuy nhiên mức độ sinh trưởng sẽ kém so với vịt cùng lứa không nhiễm bệnh. Khi mổ khám các khối u trên thấy nhiều giun chui luồn hỗn độn. Có thể dùng kẹp gắp giun ra được mà không làm giun bị đứt gãy.

Phòng chống bệnh giun chỉ

Để phòng bệnh giun chỉ, bà con cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

– Hạn chế không chăn thả vịt ở những nơi có nguồn nước bẩn, không đảm bảo vệ sinh (cống rãnh, ao tù đọng…).

– Diện tích phải bảo đảm theo từng giai đoạn của vịt, ví dụ vịt nuôi chăn thả giai đoạn 1 – 10 tuần tuổi phải là 32 con/m2 chuồng, diện tích chăn thả cần 0,2 ha/100 vịt.

Tạo điều kiện thông thoáng cho vịt hoạt động

– Chuồng trại phải bảo đảm vệ sinh môi trường, thông thoáng trong và ngoài. Nền cao để tránh tình trạng đọng nước. Không gồ ghề, có thể lát gạch hoặc xi măng nhám, chất độn khô sạch; hướng phù hợp, tránh gió lùa vào mùa đông, thoáng mát vào mùa hè.

– Sau mỗi lứa vịt bán bà con phải dọn vệ sinh chuồng nuôi, cọ rửa sạch sẽ, để khô ráo. Sau đó tẩy uế, phun thuốc sát trùng và để trống chuồng khoảng một tuần rồi nuôi đợt mới. Nên bố trí nơi cho vịt ăn, uống ở ngoài chuồng để giữ chuồng khô sạch.

Điều trị bệnh 

Điều trị bệnh khi mới ở giai đoạn đầu, lây lan ít thì sẽ dễ dàng hơn nhiều, hạn chế thiệt hại. Khi vịt mắc bệnh có thể can thiệp ngoại khoa, mổ chỗ giun tập trung để lấy bọc ký sinh ra. Sau đó bôi các dung dịch sát trùng ở nồng độ vừa phải như Iodua 2%, NaCl 5%, thuốc tím 0,5%… Ngoài ra, có thể dùng thuốc tiêm trực tiếp vào khối u. Như Diphevit, Levamisol theo chỉ định của nhà sản xuất. Hoặc dùng thuốc tẩy ký sinh trùng Mebendazol… Những phương pháp điều trị trên đã được kiểm nghiệm và chứng minh có hiệu quả trong việc điều trị bệnh.

Cập nhật nhanh nhất các phương pháp chăn nuôi mới: Phương pháp chăn nuôi gia cầm

Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Đánh đuổi cỏ dại – kẻ thù hàng đầu trong thâm canh lúa

Cỏ dại luôn là kẻ thù hàng đầu của các nhà trồng trọt đặc biệt là trồng lúa. Nhưng khi …
Xem Chi Tiết

Bệnh đạo ôn – căn bệnh đe dọa năng suất lúa của nhà nông

Cùng với lúa mì, bắp, khoai mì và khoai tây, cây lúa cũng là một loại cây lương thực quan …
Xem Chi Tiết

Nhận biết bệnh phồng lá chè và các biện pháp phòng – trị

Chè xanh có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe con người. Hiện nay cùng có diện tích chồng …
Xem Chi Tiết

Hoa hồng và căn bệnh phấn trắng đầy mối nguy hại

Hoa hồng là loài cây hoa cảnh được nhiều người ưa chuộng. Cây rất ưa nắng và thích nghi tốt …
Xem Chi Tiết

Các loại cây có múi và căn bệnh vàng lá cần phòng tránh

Hiện nay có rất nhiều loại cây trồng ra quả có múi như Cam, Quýt, Bưởi… hầu hết đều được …
Xem Chi Tiết

Giúp nhà nông giải cứu bắp cải khỏi căn bệnh gân đen

Bắp cải hay cải bắp là một loại rau chủ lực trong họ Cải, phát sinh từ vùng Địa Trung …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh dễ dàng mắc bệnh do vi khuẩn gây ra vào mùa nước kiệt

Mùa nước kiệt tôm càng xanh càng dễ bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. Nguyên nhân là do …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi chăm sóc cá tra vào mùa mưa

Trong quá trình nuôi và chăm sóc cá tra sẽ không thể tránh khỏi tình trạng cá bị bệnh. Tuy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp ở cá tra, cá basa khi nuôi

Cá tra, basa là một trong số những loại cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao. Chúng được …
Xem Chi Tiết

Các bệnh cần biết để phòng và trị ở cá tra, cá basa nuôi lồng bè

Có thể bạn đã biết đến phương pháp nuôi cá lồng bè. Đây là phương pháp vô cùng phổ biến …
Xem Chi Tiết

Sử dụng ngay 7 loại thảo mộc sau trong phòng và chữa bệnh cho cá nuôi

Thời tiết thay đổi cũng là một trong số những nguyên nhân khiến cá nuôi hay bị bệnh. Trời rét …
Xem Chi Tiết

Nuôi tôm càng xanh giống thường hay gặp phải những bệnh gì

Trên thị trường hiện nay, tôm càng xanh đã không còn xa lạ gì với người tiêu dùng. Việc trong …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nuôi bò nhốt chuồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi

Trâu, bò là vật nuôi gắn bó chặt chẽ với người dân Việt Nam ta từ ngàn xưa đến nay …
Xem Chi Tiết

Nguyên nhân và các biện pháp phòng trị bệnh phù thũng ở heo con

Ngành chăn nuôi lợn thường xuyên phải đối mặt vợi dịch bệnh. Nó gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng …
Xem Chi Tiết

Mô hình chăn nuôi gia súc theo chuỗi trong thời kỳ hiện nay

Trong giai đoạn hiện tại, ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện nay có rất nhiều lợi thế phát …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi dê như thế nào là đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả?

Từ xưa, dê thuộc loại nhai lại, tạp ăn. Dê dễ nuôi, sinh sản nhanh, chống đỡ bệnh tật tốt, …
Xem Chi Tiết

Xu hướng nuôi bò 3B nâng cao kinh tế cho bà con

Hiện nay, bò 3B là giống bò có cơ bắp phát triển siêu trội, ngoại hình đẹp, thịt thơm ngon, …
Xem Chi Tiết

Những vấn đề y tế cần lưu ý khi nuôi dê đúng kỹ thuật

Nghề nuôi dê ở nước ta đã có từ lâu nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ, người nuôi chưa nắm …
Xem Chi Tiết