Cách phòng và điều trị bệnh nấm phổi trên vịt cần nắm rõ

3 phút, 29 giây để đọc.

Thời tiết nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển. Trong chăn nuôi vịt, cần chú ý phòng bệnh và điều trị kịp thời các bệnh liên quan đến nấm. Đặc biệt là bệnh nấm phổi. Bệnh nấm phổi ở vịt là bệnh liên quan đến đường hô hấp. Vịt con mới nuôi rất dễ mắc bệnh, tỷ lệ chết cao đến 50%. Bệnh nấm phổi trên vịt thường chẩn đoán nhầm do nhiễm khuẩn, dẫn đến điều trị sai, không có hiệu quả. Do vậy hiểu đúng về bệnh nấm phổi sẽ giúp người nuôi có cách phòng và điều trị hiệu quả.

Nấm phổi gây ra bởi nấm Aspergillus flavus. Bệnh nấm phổi ở vịt nhiễm qua đường hô hấp. Bệnh thường xuất hiện khi vịt sống trong chuồng trại kém thông thoáng, ẩm độ cao. Hoặc do thức ăn bị nhiễm nấm. Bệnh có thể truyền ngay từ trong máy ấp do trứng hoặc máy ấp không bảo đảm vệ sinh. Cũng có thể qua không khí bào tử nấm xâm nhập vào phổi và túi khí vịt.

Một số triệu chứng của bệnh

  • Vịt con: biểu hiện ở thể quá cấp tính và cấp tính. Những triệu chứng thường gặp: kém ăn, thở khó và nhanh, khi thở vịt vươn cổ dài, mũi chảy nước. Thân nhiệt tăng, vịt bơ phờ, ỉa phân rất hôi thối. Vịt suy nhược nhanh và có trường hợp bị co giật. Một số con bị rối loạn tiêu hóa do độc tố của nấm tiết ra gây viêm ruột, chảy máu ruột, tiêu chảy, bại liệt.
  • Vịt lớn: biểu hiện bệnh thể mãn tính, cơ thể suy yếu dần. Các triệu chứng: Thở khô, thở nhanh, vịt biếng ăn, khát nước dữ dội, thân nhiệt tăng, tiêu chảy. Vịt ủ rũ và nằm chồng lên nhau thành nhóm.
Cách phòng và điều trị bệnh nấm phổi trên vịt
Bệnh nẫm phổi ở vịt gây ra bởi nấm Aspergillus flavus

Bệnh tích nấm phổi trên vịt

Theo đó, bệnh tích chủ yếu trên phổi. Phổi viêm, gan hoá, phần không viêm phồng lên đầy khí. Hạch phổi viêm to, vàng xám, mềm, cắt ngang có màu trắng. Một số trường hợp hạch bao bọc bởi màng nhầy trắng, bên trong vôi hoá. Các túi khí vùng bụng, ngực có nhiều khối u hình dĩa bằng nút áo. Xoang bụng, xoang ngực, có dịch màu đỏ đục. Dạ dày, ruột xung huyết đỏ, bị chảy máu trong một số trường hợp.

Cách phòng và điều trị bệnh nấm phổi trên vịt
Tất cả các loài gia cầm và chim đều nhiễm dễ mắc bệnh, nhưng vịt là nhạy cảm nhất

Cách phòng bệnh

  • Người nuôi cho vịt ăn khẩu phần cân đối các chất dinh dưỡng và vitamin.
  • Không sử dụng thức ăn hư, cũ, nhiễm nấm mốc.
  • Chuồng trại phải thông thoáng, khô ráo, sạch sẽ, chất độn chuồng phải định kỳ thay đổi.
  • Sát trùng máy ấp, kho đựng trứng, trại nuôi phải được làm thường xuyên bằng các loại thuốc sát trùng như: Vimekon: 100g/20lít nước, phun xịt khắp chuồng và vật nuôi, liều. Vime – Iodine: 15ml/4lít nước (đối với sát trùng chuồng, phương tiện vận chuyển, lò giết mổ) và 10ml/ 10lít nước (sát trùng trứng). Vime – Protex: Sát trùng chuồng trại là tốt nhất với liều 10ml/20lít nước là đủ.
Cách phòng và điều trị bệnh nấm phổi trên vịt
Vịt bị nấm phổi ảnh hưởng rất lớn đến năng suất

Phương pháp điều trị bệnh

  • Người nuôi nên cách ly con bệnh với con khỏe. Đồng thời bổ sung Vitamin A vào thức ăn cho vịt (Calphovit: 1 kg trộn với 400 kg thức ăn).
  • Dùng loại thuốc sau điều trị cho vịt mắc bệnh: Vimetatin – 56: 1g/ 1kg thức ăn trộn thường xuyên.
  • Khi vịt bệnh trộn 2g/ kg thức ăn. Kết hợp pha Vime – Iodin vào nước sạch cho vịt uống với liều 10ml/20lít nước, dung dịch pha xong cho vịt uống trong vòng 24 giờ là tốt nhất.

Mời độc giả đọc thêm tin tức trong chuyên mục:

Nguồn: Tiepthinongnghiep.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp trồng nấm rơm trong nhà đem lại kinh tế cao tại Nghệ An

Trồng nấm rơm trong nhà hiện đang là phương pháp được rất nhiều địa phương áp dụng bởi tính hiệu …
Xem Chi Tiết

Giải pháp phòng trừ sâu bệnh ở sắn cho bà con nông dân

Phòng trừ sâu bệnh ở sắn là việc cần thiết giúp bà con nông dân có hiệu quả cao trong …
Xem Chi Tiết

Biện pháp giúp bà con nông dân đánh lỗi lo ốc bươu vàng hại lúa

Ốc bươu vàng hại lúa quả là một vấn đề nhức nhối của bà con nông dân vào mỗi mùa …
Xem Chi Tiết

Nhận biết bệnh bạc lá ở lúa và cách điều trị hiệu quả

Bệnh bác lá là một căn bệnh phổ biến thường xuất hiện ở cây lúa nước. Bệnh bắt nguồn từ …
Xem Chi Tiết

Bệnh thán thư- Biểu hiện và các phương pháp phòng trừ ở cây su su

Bệnh thán thư chắc hẳn không còn xa lạ đối với những người làm vườn. Loại bệnh này do vi …
Xem Chi Tiết

Những lưu ý khi trồng đậu nành rau trong mùa mưa đạt năng suất cao

Đậu nành rau hiện đang là một loại cây phổ biến được trồng trong vụ đông của nước ta. Không …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh dễ dàng mắc bệnh do vi khuẩn gây ra vào mùa nước kiệt

Mùa nước kiệt tôm càng xanh càng dễ bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. Nguyên nhân là do …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi chăm sóc cá tra vào mùa mưa

Trong quá trình nuôi và chăm sóc cá tra sẽ không thể tránh khỏi tình trạng cá bị bệnh. Tuy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp ở cá tra, cá basa khi nuôi

Cá tra, basa là một trong số những loại cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao. Chúng được …
Xem Chi Tiết

Các bệnh cần biết để phòng và trị ở cá tra, cá basa nuôi lồng bè

Có thể bạn đã biết đến phương pháp nuôi cá lồng bè. Đây là phương pháp vô cùng phổ biến …
Xem Chi Tiết

Sử dụng ngay 7 loại thảo mộc sau trong phòng và chữa bệnh cho cá nuôi

Thời tiết thay đổi cũng là một trong số những nguyên nhân khiến cá nuôi hay bị bệnh. Trời rét …
Xem Chi Tiết

Nuôi tôm càng xanh giống thường hay gặp phải những bệnh gì

Trên thị trường hiện nay, tôm càng xanh đã không còn xa lạ gì với người tiêu dùng. Việc trong …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nuôi bò nhốt chuồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi

Trâu, bò là vật nuôi gắn bó chặt chẽ với người dân Việt Nam ta từ ngàn xưa đến nay …
Xem Chi Tiết

Nguyên nhân và các biện pháp phòng trị bệnh phù thũng ở heo con

Ngành chăn nuôi lợn thường xuyên phải đối mặt vợi dịch bệnh. Nó gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng …
Xem Chi Tiết

Mô hình chăn nuôi gia súc theo chuỗi trong thời kỳ hiện nay

Trong giai đoạn hiện tại, ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện nay có rất nhiều lợi thế phát …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi dê như thế nào là đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả?

Từ xưa, dê thuộc loại nhai lại, tạp ăn. Dê dễ nuôi, sinh sản nhanh, chống đỡ bệnh tật tốt, …
Xem Chi Tiết

Xu hướng nuôi bò 3B nâng cao kinh tế cho bà con

Hiện nay, bò 3B là giống bò có cơ bắp phát triển siêu trội, ngoại hình đẹp, thịt thơm ngon, …
Xem Chi Tiết

Những vấn đề y tế cần lưu ý khi nuôi dê đúng kỹ thuật

Nghề nuôi dê ở nước ta đã có từ lâu nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ, người nuôi chưa nắm …
Xem Chi Tiết