Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

3 phút, 46 giây để đọc.

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong những căn bệnh điển hình sau sinh của heo nái là bại liệt. Bệnh bại liệt trên heo nái thường xảy ra ngay sau khi heo sinh hoặc trong giai đoạn mang thai. Một số biểu hiện chính là: Chân sau run mạnh, khụyu xuống, không thể đứng dậy được. Đi kèm là liệt các cơ như cơ hầu, mệt mỏi, ăn uống kém. Heo thở rất nhanh và có sự co thắt các cơ ở ống dẫn sữa. Làm bầu vú căng cứng sữa không thể xuống được, nhiệt độ cơ thể heo tăng cao có thể trên 41độ C. Heo nái có thể chết, ảnh hưởng tới sức sản xuất.

Biểu hiện bệnh

+ Heo nái mất khả năng vận động sau sinh.

+ Bệnh thường ghép với các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, hô hấp như: chướng bụng, đầy hơi, viêm phế quản cấp.

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân do đâu và cách phòng, trị như thế nào?
Bại liệt trên heo nái là căn bệnh rất phức tạp với nhiều nguyên nhân

+ Bệnh tiến triển rất nhanh. Nếu không can thiệp kịp thời, heo có thể chết sau 10-24 giờ. Bệnh phát ngay sau khi sinh hoặc trong khi sinh. Do đó rất khó điều trị, tỉ lệ chết cao. Nếu điều trị tích cực và kịp thời heo có thể qua khỏi bệnh.

Nguyên nhân của bệnh bại liệt sau sinh

Bệnh bại liệt trên heo nái là bệnh rất phức tạp, có rất nhiều nguyên nhân:

– Do dinh dưỡng: Thường là do sự thiếu hụt Calci so với bình thường. Trong trường hợp này cần phải theo dõi kỹ các triệu chứng lâm sàng. Và phân tích máu mới có thể chẩn đoán chính xác. Bệnh xảy ra thường do không cung cấp đầy đủ nhu cầu Calci, Phosho, thiếu vitamin D trong thời gian mang thai. Từ đó làm rối loạn quá trình vận chuyển Calci vào máu.

– Do tác nhân cơ học: Trong quá trình mang thai, sự di chuyển heo lên chuồng đẻ khiến heo dễ bị trượt ngã gây liệt chân.

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân do đâu và cách phòng, trị như thế nào?
Heo có thể chết sau 10-24 giờ nếu không can thiệp kịp thời

– Do thời tiết: Nhiệt độ môi trường quá nóng trong thời gian nái gần sinh hay vừa sinh xong

– Do nhiễm khuẩn như nhiễm Clostridium perfigers, Listera monocytogenes, Streptocoocus suis.

– Thai quá to, tư thế chiều hướng thai bất thường.

–  Thủ thuật kéo thai quá mạnh, không đúng kỹ thuật gây tổn thương thần kinh tọa, mất khả năng vận động, bại liệt.

Triệu chứng bệnh bại liệt sau sinh trên heo nái

Bệnh do thiếu Calci thường có hai thể:

– Thể điển hình: Thường chiếm khoảng 20% trong tổng số các ca bệnh. Bệnh phát triển nhanh. Từ lúc bắt đầu đến lúc biểu hiện triệu chứng không quá 12 giờ. Heo sốt cao, thở nhanh, chân sau đứng không vững. Thường dựa vào 2 bên thành chuồng làm điểm tựa để đứng dậy. Heo có thể giãy dụa cố để đứng dậy, chảy nước bọt, nuốt rất khó khăn. Sau cùng heo có thể hôn mê và chết.

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân do đâu và cách phòng, trị như thế nào?
Nếu điều trị tích cực và kịp thời heo nái có thể qua khỏi bệnh bại liệt sau sinh

– Thể nhẹ: Chiếm đa số. Heo có hiện tượng co giật, thích nằm, ủ rũ, kém ăn nhưng không bị hôn mê. Bệnh thường xuất hiện 2-5 ngày sau khi sinh. Heo đi không vững và sau đó thường mất sữa.

Giải pháp phòng, trị bệnh

+ Thao tác kỹ thuật nhẹ nhàng, để nái nằm trên nền chuồng có đệm nót êm rơm rạ, cỏ khô.

+ Hàng ngày trở mình cho heo nái.

+ Sử dụng SUPER CRLEN tránh nhiễm khuẩn kế phát đường tiêu hóa, hô hấp.

+ Dùng dầu nóng xoa bóp chân nhẹ nhàng.

+ Tiêm Gluconat canxi hay Clorus.

+ Trong quá trình chăm sóc heo nái bà con nên kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái bổ sung trong khẩu phần ăn hàng ngày. Điều này giúp heo nái có đầy đủ dinh dưỡng giúp heo nái tăng sức đề kháng, hạn chế bệnh, con sinh ra khỏe mạnh.

Mời độc giả xem thêm tin tức bổ ích trong chuyên mục:

Nguồn: Tiepthinongnghiep.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Đánh đuổi cỏ dại – kẻ thù hàng đầu trong thâm canh lúa

Cỏ dại luôn là kẻ thù hàng đầu của các nhà trồng trọt đặc biệt là trồng lúa. Nhưng khi …
Xem Chi Tiết

Bệnh đạo ôn – căn bệnh đe dọa năng suất lúa của nhà nông

Cùng với lúa mì, bắp, khoai mì và khoai tây, cây lúa cũng là một loại cây lương thực quan …
Xem Chi Tiết

Nhận biết bệnh phồng lá chè và các biện pháp phòng – trị

Chè xanh có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe con người. Hiện nay cùng có diện tích chồng …
Xem Chi Tiết

Hoa hồng và căn bệnh phấn trắng đầy mối nguy hại

Hoa hồng là loài cây hoa cảnh được nhiều người ưa chuộng. Cây rất ưa nắng và thích nghi tốt …
Xem Chi Tiết

Các loại cây có múi và căn bệnh vàng lá cần phòng tránh

Hiện nay có rất nhiều loại cây trồng ra quả có múi như Cam, Quýt, Bưởi… hầu hết đều được …
Xem Chi Tiết

Giúp nhà nông giải cứu bắp cải khỏi căn bệnh gân đen

Bắp cải hay cải bắp là một loại rau chủ lực trong họ Cải, phát sinh từ vùng Địa Trung …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh dễ dàng mắc bệnh do vi khuẩn gây ra vào mùa nước kiệt

Mùa nước kiệt tôm càng xanh càng dễ bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. Nguyên nhân là do …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi chăm sóc cá tra vào mùa mưa

Trong quá trình nuôi và chăm sóc cá tra sẽ không thể tránh khỏi tình trạng cá bị bệnh. Tuy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp ở cá tra, cá basa khi nuôi

Cá tra, basa là một trong số những loại cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao. Chúng được …
Xem Chi Tiết

Các bệnh cần biết để phòng và trị ở cá tra, cá basa nuôi lồng bè

Có thể bạn đã biết đến phương pháp nuôi cá lồng bè. Đây là phương pháp vô cùng phổ biến …
Xem Chi Tiết

Sử dụng ngay 7 loại thảo mộc sau trong phòng và chữa bệnh cho cá nuôi

Thời tiết thay đổi cũng là một trong số những nguyên nhân khiến cá nuôi hay bị bệnh. Trời rét …
Xem Chi Tiết

Nuôi tôm càng xanh giống thường hay gặp phải những bệnh gì

Trên thị trường hiện nay, tôm càng xanh đã không còn xa lạ gì với người tiêu dùng. Việc trong …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nuôi bò nhốt chuồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi

Trâu, bò là vật nuôi gắn bó chặt chẽ với người dân Việt Nam ta từ ngàn xưa đến nay …
Xem Chi Tiết

Nguyên nhân và các biện pháp phòng trị bệnh phù thũng ở heo con

Ngành chăn nuôi lợn thường xuyên phải đối mặt vợi dịch bệnh. Nó gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng …
Xem Chi Tiết

Mô hình chăn nuôi gia súc theo chuỗi trong thời kỳ hiện nay

Trong giai đoạn hiện tại, ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện nay có rất nhiều lợi thế phát …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi dê như thế nào là đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả?

Từ xưa, dê thuộc loại nhai lại, tạp ăn. Dê dễ nuôi, sinh sản nhanh, chống đỡ bệnh tật tốt, …
Xem Chi Tiết

Xu hướng nuôi bò 3B nâng cao kinh tế cho bà con

Hiện nay, bò 3B là giống bò có cơ bắp phát triển siêu trội, ngoại hình đẹp, thịt thơm ngon, …
Xem Chi Tiết

Những vấn đề y tế cần lưu ý khi nuôi dê đúng kỹ thuật

Nghề nuôi dê ở nước ta đã có từ lâu nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ, người nuôi chưa nắm …
Xem Chi Tiết