Phòng chống dịch bệnh cùng với một số giải pháp vệ sinh khử trùng

8 phút, 17 giây để đọc.

Phòng bệnh hơn chữa bệnh, là một trong những câu nói khá quen thuộc của ông cha ta ngày xưa truyền đến nay. Đối với những bệnh nguy hiểm chưa có vắc xin chữa bệnh thì việc phòng chống là rất quan trọng nhất. Hiện nay, dịch tả lợn châu Phi là dịch bệnh gây thiệt hại kinh tế rất lớn và cũng chưa có thuốc điều trị. Chính vì thế, mà việc phòng chống dịch hết sức qua trọng. Cần có những giải pháp vệ sinh khử trùng sao cho hợp lý nhất. Bà con hãy nhớ lưu ý thực hiện đúng các giải pháp vệ sinh khử trùng phù hợp an toàn nhất cho vật nuôi của mình. 

Cách vệ sinh để hạn chế sự lây nhiễm của dịch bệnh

Đến thời điểm tự nhiên dịch bệnh lại bùng phát liên tiếp xảy ra dịch bệnh trên những đàn vật nuôi. Nó gây ra nhiều tổn thất thiệt hại. Trong đó có những chủng cúm trên khả năng lây nhiễm mạnh. Chính vì thế mà mọi người cần phải chung sức để ngăn chặn lây nhiễm. Xử lý tốt các ổ dịch một cách triệt để. Cách vệ sinh để hạn chế sự bùng phát của dịch bệnh.

– Đối với những vùng dịch (xã, phường/thị trấn nơi có ổ dịch): Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc 01 lần/ngày. Trong vòng 1 tuần đầu tiên; 03 lần/tuần trong 2- 3 tuần tiếp theo.

– Vùng dịch nguy cơ cao (vùng bị dịch uy hiếp – phạm vi 03 km xung quanh ổ dịch): Thực hiện tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc liên tục 01 lần/ngày trong vòng 1 tuần đầu tiên. 03 lần/tuần trong 2-3 tuần tiếp theo. Sử dụng các thuốc khử trùng phổ rộng và pha đúng tỷ lệ, thực hiện đúng biện pháp.

– Vùng đệm (phạm vi 10 km xung quanh ổ dịch): Thực hiện tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc. Với tần suất 01 lần/tuần, liên tục trong vòng 1 tháng kể từ khi có ổ dịch.

Phòng chống dịch bệnh cùng với một số giải pháp vệ sinh khử trùng
Phòng chống dịch bệnh cùng với một số giải pháp vệ sinh khử trùng

Giải pháp vệ sinh cơ bản trong phòng chống dịch bệnh

Đối với người thực hiện: 

– Cần phải đeo đồ bảo hộ cẩn thận phù hợp. Trong quá trình thực hiện khử trùng tiêu độc.

– Cần chấp hành đúng tuân thủ các quy tắc mà ở trên đưa ra.

– Không làm trái bất cứ quy định nào cho phép

Đối với việc trong quá trình thực hiện

– Sử dụng hóa chất sát trùng ít độc hại đối với người, vật nuôi, môi trường. Cần phải phù hợp với đối tượng khử trùng tiêu độc. Có tính sát trùng nhanh, mạnh, kéo dài, hoạt phổ rộng, tiêu diệt được nhiều loại mầm bệnh.

– Trước khi phun hóa chất sát trùng phải làm sạch đối tượng khử trùng tiêu độc. Bằng biện pháp cơ học (quét dọn, cạo, cọ rửa).

– Pha chế và sử dụng hóa chất sát trùng. Theo hướng dẫn của nhà sản xuất, bảo đảm pha đúng nồng độ, phun đúng tỷ lệ trên một đơn vị diện tích.

Chọn loại hóa chất sát trùng đảm bảo

– Hóa chất sát trùng trong danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam.

– Vôi bột, vôi tôi, nước vôi, xà phòng, nước tẩy rửa.

– Loại hóa chất sát trùng khác theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương.

Đảm bảo phương pháp chăm sóc cho dịch bệnh
Đảm bảo phương pháp chăm sóc cho dịch bệnh

Những đối tượng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc

– Hộ gia đình có chăn nuôi động vật.

– Cơ sở ấp nở gia cầm, thủy cầm.

– Cơ sở chăn nuôi lợn tập trung.

– Hộ gia đình có chăn nuôi lợn.

– Cơ sở sản xuất lợn giống.

– Trạm, chốt kiểm dịch động vật, chốt kiểm soát ổ dịch.

– Địa điểm thu gom lợn và sản phẩm của lợn để buôn bán, kinh doanh, nơi cách ly kiểm dịch lợn và sản phẩm của lợn.

– Cơ sở giết mổ lợn.

– Cơ sở sơ chế, chế biến thịt lợn và các sản phẩm thịt lợn.

– Chợ buôn bán lợn và sản phẩm của lợn.

– Phương tiện vận chuyển lợn và sản phẩm của lợn.

– Khu vực chôn lấp, xử lý, tiêu hủy lợn và sản phẩm của lợn nhiễm, nghi nhiễm mầm bệnh; khu vực thu gom, xử lý chất thải của lợn.

Căn cứ đặc điểm cụ thể của địa phương, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương. Xác định khu vực có ổ dịch cũ, địa bàn có nguy cơ cao cần phải vệ sinh, khử trùng tiêu độc.

Những đối tượng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc
Những đối tượng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc

Tăng cường phòng chống giải pháp vệ sinh hợp lý nhất

Đối với những cơ sở nuôi lợn

Chăn nuôi là ngành kinh tế sản xuất chính củ nông nghiệp. Chính vì thế, mà nước ta đã chăn nuôi và có sự phát triển bền vững.

– Đối với cơ sở chăn nuôi lợn tập trung: Đột xuất khi có yêu cầu hoặc định kỳ vệ sinh khu vực chăn nuôi, định kỳ thực hiện tiêu độc khử trùng theo lịch của cơ sở và theo các đợt phát động của địa phương.

– Hộ gia đình có chăn nuôi lợn: Định kỳ vệ sinh khu vực chăn nuôi và thực hiện tiêu độc khử trùng theo các đợt phát động của địa phương.

– Cơ sở sản xuất lợn giống: Định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử trùng. Sau mỗi đợt xuất chuồng và theo các đợt phát động của địa phương.

– Cơ sở giết mổ lợn: Định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau mỗi ca giết mổ lợn.

– Cơ sở sơ chế, chế biến thịt lợn, sản phẩm thịt lợn: Định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau mỗi ca sản xuất.

Tăng cường phòng chống giải pháp vệ sinh hợp lý nhất
Tăng cường phòng chống giải pháp vệ sinh hợp lý nhất

Đối với địa điểm xử lý bệnh

– Địa điểm thu gom, chợ buôn bán lợn và sản phẩm của lợn: Vệ sinh, tiêu độc khử trùng khu vực buôn bán lợn và sản phẩm của lợn sau mỗi phiên chợ. Nơi cách ly kiểm dịch lợn phải định kỳ thực hiện vệ sinh và tiêu độc khử trùng ít nhất 01 lần trong tuần trong thời gian nuôi cách ly lợn.

– Trạm, chốt kiểm dịch động vật: Vệ sinh, tiêu độc khử trùng. Đối với phương tiện vận chuyển lợn và sản phẩm của lợn đi qua trạm kiểm dịch.

– Chốt kiểm soát ổ dịch: Vệ sinh, tiêu độc khử trùng hằng ngày đối với phương tiện vận chuyển đi qua chốt trong thời gian có dịch.

– Phương tiện vận chuyển lợn và sản phẩm của lợn: Định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau mỗi lần vận chuyển.

– Khu vực chôn lấp, xử lý, tiêu hủy lợn, sản phẩm của lợn nhiễm, nghi nhiễm mầm bệnh. Khu vực thu gom, xử lý chất thải của động vật: Vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau khi hoàn thành việc xử lý, chôn lấp và theo các đợt phát động của địa phương.

Trường hợp có dịch bệnh Dịch tả lợn châu Phi xảy ra trên địa bàn. Các cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương hướng dẫn cụ thể về đối tượng, tần suất vệ sinh, khử trùng tiêu độc. Trên địa bàn vùng có ổ dịch, vùng dịch và vùng bị dịch uy hiếp.

Việc vệ sinh và khử trùng chính là một phần của phương thức chung để ngăn chặn bệnh lây nhiễm của dịch tả lợn châu phi. Để ngăn chặn giảm sự lây lan của virut gây bệnh. Cần vệ sinh giúp loại bỏ các mầm bệnh, vết bẩn. Quy trình này không diệt được vi trùng, nhưng với việc loại bỏ chúng, số lượng mầm bệnh và nguy cơ lây nhiễm sẽ giảm. Hy vọng với những thông tin trên mọi người có thể áp dụng thực hiện một cách đầy đủ.

Nguồn: khuyennongvn.gov.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Tìm hiểu và phòng ngừa căn bệnh thán thư trên hoa họ cúc

Hoa họ cúc là một loại hoa đẹp với nhiều màu sắc khác nhau. Đối với các nước trên thế …
Xem Chi Tiết

Bệnh rỉ sắt – một trong những căn bệnh phổ biến ở hoa hồng

Bệnh rỉ sắt là bệnh khá phổ biến trên nhiều loại cây trồng và hoa hồng cũng không ngoại lệ …
Xem Chi Tiết

Bệnh đốm đen vi khuẩn gây ra tác hại không nhỏ đến cà chua

Cà chua là một loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin C và A. Đặc biệt là giàu lycopeme tốt …
Xem Chi Tiết

Giải pháp cứu thoát cây ngô (bắp) khỏi bệnh phấn đen

Ngô (bắp) là loại hạt ngũ cốc giàu chất xơ, nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa. Bắp …
Xem Chi Tiết

Giúp nhà nông đánh bại sâu cuốn lá nhỏ ở cây lúa

Hiện nay, lúa chiếm diện tích đất trồng lớn nhất trong tất cả các loại lương thực ở nước ta …
Xem Chi Tiết

Cứu chữa sản lượng khoai tây khỏi căn bệnh héo vàng

Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày. Chúng là loại cây trồng lấy củ rộng rãi nhất thế …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết
Những điều cần biết về bệnh thương hàn trên chim bồ câu pháp

Những điều cần biết về bệnh thương hàn trên chim bồ câu pháp

Hiện nay, chim bồ câu pháp là giống vật nuôi đươạ ưa chuộng. Bởi giá trị kinh tế mà nó …
Xem Chi Tiết