Nguyên nhân nhiễm bệnh dịch tả lợn châu phi

5 phút, 51 giây để đọc.

Bệnh dịch tả lợn châu phi là một trong những bệnh truyền nhiễm có thể nói với tốc độ lây lan rất nhanh và rất nguy hiểm. Nó gây ảnh hưởng thiệt hại trầm trọng cho ngành chăn nuôi. Bệnh này do các vi-rut gây ra, gây bệnh cho tất cả các loài lợn không phân biệt nhỏ hay lớn. Bệnh có tỷ lệ chết rất cao, nhưng chỉ ở loài lợn, chưa có bằng chứng truyền sang người. Nhiều bà con chưa hiểu biết rõ thông tin về loại bệnh dịch truyền nhiễm này. Chính vì thế, mà mọi người cần phải tìm hiểu rõ hơn về loại bệnh này. Để có thêm kiến thức phòng ngừa bệnh cho gia súc đang nuôi của mình.

Nguyên nhân nhiễm bệnh dịch tả châu phi

Đây là bệnh nguy hiểm nhất ở loài lợn. Con đường lây nhiễm thường là qua hô hấp và tiêu hóa. Bệnh này có thể lây trực tiếp giữa các loài lợn đã mắc bệnh và chưa mắc, lây gián tiếp thông qua như: đồ dùng, chuồng trãi , thực phẩm, … đã nhiễm virus.

Nguyên nhân đặc trưng cơ bản nhất của nhiễm bệnh dịch tả châu phi đó chính là:

– Tình trạng giết mổ lợn tự do, tự phát trong cộng đồng đang dần phổ biến. Nên dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn là điều rất chi là hiểu nhiên, không thể nào tránh khỏi.

– Những vấn đề về tiêm phòng dịch bệnh không được triệt để. Không có một biện pháp nào ngăn ngừa và đảo bảm được dịch bệnh.

– Vấn đề buôn bán thịt trên thị trường diễn ra khá phức tạp, không thể nào kiểm soát được.

– Chưa khắc phục được tình trạng chăn nuôi lợn thả rông. Nhất là ở các huyện miền núi, tập quán chăn nuôi lợn thả rông vẫn đang duy trì.

Ngoài ra, bệnh có thể lây lan trực tiếp giữa lợn ốm và lợn khỏe, khi tiếp xúc với máu, mô, dịch tiết và bài tiết từ lợn bị nhiễm bệnh. Khi lợn bệnh phục hồi có thể trở thành nguồn mang mầm bệnh dai dẳng.

Đặc điểm bệnh dịch tả lợn Châu Phi và ảnh hưởng của bệnh
Đặc điểm bệnh dịch tả lợn Châu Phi và ảnh hưởng của bệnh

Con đường dẫn truyền lây của bệnh nhanh nhất

Những con vi-rút này tồn tại trong các mô cơ thể lợn sau khi chết. Nó có thể tồn tại trong vài tháng trong thịt lợn tươi và các sản phẩm thịt lợn chế biến. Là một nguy cơ lây truyền bệnh. Một trong những cách phổ biến nhất lan truyền bệnh từ nước này sang nước khác là thông qua vận chuyển lợn. Sản phẩm từ lợn hoặc thức ăn chưa nấu chín đã bị nhiễm vi-rút gây bệnh.

Bệnh có thể lây lan gián tiếp. Bởi vì vi-rút có thể tồn tại trong thời gian dài bên ngoài vật chủ. Có thể lây lan do sự nhiễm bẩn của các máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện, quần áo, giày dép, thức ăn chăn nuôi.

Bọ ve mềm đã được chứng minh là mang vi-rút. Ở châu Phi, chúng được coi là phương thức lây truyền chính. Đặc biệt là giữa lợn rừng bản địa và động vật thuần hóa.

Việc xét nghiệm chuẩn đoán bệnh lý

Dựa trên các dấu hiệu lâm sàng cùng với tỷ lệ tử vong cao trong đàn lợn.

Các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm.

Điều trị bệnh dịch tả lợn châu phi

Hiện nay chưa có phương pháp điều trị bệnh hoặc vắc-xin phòng bệnh dịch tả lợn châu phi.

Khi lợn mắc bệnh cần tiêu hủy lợn chết, lợn ốm, lợn khỏe trong phạm vi lân cận và chất thải của chúng. Cách ly, vệ sinh, khử trùng toàn khu vực có dịch xảy ra, để trống chuồng theo quy định trước khi tái đàn.

Phương pháp phòng chống dịch bệnh
Phương pháp phòng chống dịch bệnh

Những biểu hiện của bệnh dịch tả lợn châu phi

Lợn bị nhiễm DTLCP có nhiều triệu chứng. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Lợn bệnh biểu hiện các triệu chứng không khác biệt so với triệu chứng của bệnh Dịch tả lợn cổ điển.

Ở thể quá cấp tính là do virus có độc lực cao. Thì lợn sẽ chết nhanh, không biểu hiện triệu chứng hoặc lợn sẽ nằm và sốt cao trước khi chết.

Bệnh diễn biến từ nhẹ đến nặng và có thể xuất hiện đột ngột hoặc gây bệnh mãn tính. Bệnh này rất giống với sốt lợn cổ điển.

Lợn mắc bệnh thường có các triệu chứng sau đây: Sốt cao, kém ăn, yếu dần và liệt chân, đỏ da, xuất huyết, nôn mửa và tiêu chảy (đôi khi có máu), xảy thai ở lợn nái mang thai.

Tỷ lệ tử vong và mức độ bệnh thay đổi theo chủng vi-rút. Các chủng vi-rút độc lực mạnh giết chết gần 100% số lợn bị nhiễm bệnh. Các chủng vi-rút khác gây ra các dấu hiệu lâm sàng nhẹ hơn, chẳng hạn như sốt nhẹ, giảm sự thèm ăn và trầm cảm, có thể bị nhầm lẫn với các bệnh khác.

Bệnh mạn tính hiếm khi xảy ra nhưng khi xảy ra, các dấu hiệu lâm sàng như sụt cân, viêm phổi, hạch bạch huyết, viêm loét da và viêm khớp.

Loài lợn hoang dã châu Phi (lợn hoang, lợn rừng) thường không có dấu hiệu lâm sàng khi chúng bị nhiễm bệnh do đó rất nguy hiểm, là nguồn mang mầm bệnh.

Nguyên nhân nhiễm bệnh dịch tả lợn châu phi
Nguyên nhân nhiễm bệnh dịch tả lợn châu phi

Phương pháp phòng chống dịch bệnh

Tăng cường kiểm soát nghiêm ngặt về việc nhập khẩu lợn và sản phẩm của lợn. Đặc biệt sự thông thương từ các quốc gia đã và đang có bệnh dịch tả lợn châu phi.

An toàn sinh học trong chăn nuôi là chìa khóa. Để giúp ngăn ngừa bệnh xâm nhập, phát triển và lan rộng.

Tăng cường hướng dẫn về phòng ngừa dịch bệnh cho các hộ, trang trại chăn nuôi lợn. Đặc biệt những hộ chăn nuôi tận dụng thức ăn thừa từ nhà hàng, khách sạn, lò giết mổ….

Đối với những địa phương chưa có một biện pháp nào chăm sóc thích hợp. Thì cần phải áp dụng nghiêm ngặt các phương pháp phòng chống chăn nuôi một các an toàn nhất. Với những nguyên nhân thông tin ở trên hy vọng sẽ hạn chế được tình trạng bùng phát dịch bệnh châu phi. Các địa phương cần phải chú ý việc chăn nuôi lợn rà soát. Đối chiếu lại, cái gì đã làm được, cái gì chưa làm được. Thì tiếp tục áp dụng thực hiện thật tốt, thật triệt để, để phòng tránh dịch bệnh tốt nhất.

Nguồn: khuyennongvn.gov.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Đánh đuổi cỏ dại – kẻ thù hàng đầu trong thâm canh lúa

Cỏ dại luôn là kẻ thù hàng đầu của các nhà trồng trọt đặc biệt là trồng lúa. Nhưng khi …
Xem Chi Tiết

Bệnh đạo ôn – căn bệnh đe dọa năng suất lúa của nhà nông

Cùng với lúa mì, bắp, khoai mì và khoai tây, cây lúa cũng là một loại cây lương thực quan …
Xem Chi Tiết

Nhận biết bệnh phồng lá chè và các biện pháp phòng – trị

Chè xanh có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe con người. Hiện nay cùng có diện tích chồng …
Xem Chi Tiết

Hoa hồng và căn bệnh phấn trắng đầy mối nguy hại

Hoa hồng là loài cây hoa cảnh được nhiều người ưa chuộng. Cây rất ưa nắng và thích nghi tốt …
Xem Chi Tiết

Các loại cây có múi và căn bệnh vàng lá cần phòng tránh

Hiện nay có rất nhiều loại cây trồng ra quả có múi như Cam, Quýt, Bưởi… hầu hết đều được …
Xem Chi Tiết

Giúp nhà nông giải cứu bắp cải khỏi căn bệnh gân đen

Bắp cải hay cải bắp là một loại rau chủ lực trong họ Cải, phát sinh từ vùng Địa Trung …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh dễ dàng mắc bệnh do vi khuẩn gây ra vào mùa nước kiệt

Mùa nước kiệt tôm càng xanh càng dễ bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. Nguyên nhân là do …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi chăm sóc cá tra vào mùa mưa

Trong quá trình nuôi và chăm sóc cá tra sẽ không thể tránh khỏi tình trạng cá bị bệnh. Tuy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp ở cá tra, cá basa khi nuôi

Cá tra, basa là một trong số những loại cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao. Chúng được …
Xem Chi Tiết

Các bệnh cần biết để phòng và trị ở cá tra, cá basa nuôi lồng bè

Có thể bạn đã biết đến phương pháp nuôi cá lồng bè. Đây là phương pháp vô cùng phổ biến …
Xem Chi Tiết

Sử dụng ngay 7 loại thảo mộc sau trong phòng và chữa bệnh cho cá nuôi

Thời tiết thay đổi cũng là một trong số những nguyên nhân khiến cá nuôi hay bị bệnh. Trời rét …
Xem Chi Tiết

Nuôi tôm càng xanh giống thường hay gặp phải những bệnh gì

Trên thị trường hiện nay, tôm càng xanh đã không còn xa lạ gì với người tiêu dùng. Việc trong …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nuôi bò nhốt chuồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi

Trâu, bò là vật nuôi gắn bó chặt chẽ với người dân Việt Nam ta từ ngàn xưa đến nay …
Xem Chi Tiết

Nguyên nhân và các biện pháp phòng trị bệnh phù thũng ở heo con

Ngành chăn nuôi lợn thường xuyên phải đối mặt vợi dịch bệnh. Nó gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng …
Xem Chi Tiết

Mô hình chăn nuôi gia súc theo chuỗi trong thời kỳ hiện nay

Trong giai đoạn hiện tại, ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện nay có rất nhiều lợi thế phát …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi dê như thế nào là đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả?

Từ xưa, dê thuộc loại nhai lại, tạp ăn. Dê dễ nuôi, sinh sản nhanh, chống đỡ bệnh tật tốt, …
Xem Chi Tiết

Xu hướng nuôi bò 3B nâng cao kinh tế cho bà con

Hiện nay, bò 3B là giống bò có cơ bắp phát triển siêu trội, ngoại hình đẹp, thịt thơm ngon, …
Xem Chi Tiết

Những vấn đề y tế cần lưu ý khi nuôi dê đúng kỹ thuật

Nghề nuôi dê ở nước ta đã có từ lâu nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ, người nuôi chưa nắm …
Xem Chi Tiết