Quá trình phân hủy động vật khi mắc bệnh

8 phút, 46 giây để đọc.

Vệ sinh cho trại nuôi đảm bảo sạch sẽ là điều vô cùng cần thiết. Nó cũng là khâu bắt buộc đối với những trang trại lớn. Nhằm hạn chế việc ảnh hưởng đến những tổn hại về sau. Bởi việc vệ sinh sạch sẽ tránh được bệnh tật nguy hiểm xảy ra. Còn đối với những nơi có dịch vật nuôi mắc phải bệnh cần phải phân hủy động vật thì cần phải chú ý. Vấn đề này cần phải thực hiện đúng theo các bước cũng như trình tự để hạn chế sự lây lan. 

Quá trình phân hủy động vật

Kỹ thuật để phân hủy phù hợp

Đối với việc phòng chống của việc mắc bệnh của động vật. Thì cần thực hiện đúng kỹ thuật.

Đầu tiên, phải làm cho động vật khi còn sống phải chết bằng các phương pháp như châm điện hoặc bằng cách khác.

Bên cạnh đó lựa chọn ra các địa điểm phù hợp nhất. Xa khu vực có người ở. Hoặc những khu đã được các cơ quan có thẩm quyền quy định đưa ra. Ưu tiên chọn ra những khu vực đã có động vật mắc bệnh. Và những địa điểm thích hợp khác gần khu vực có ổ dịch.

Quá trình phân hủy động vật
Quá trình phân hủy động vật

Phương pháp phân hủy động vật

– Phương pháp chôn lấp: Sau khi đào hố, rải một lớp vôi bột xuống đáy hố, khoảng 01 kg vôi/m2, cho bao chứa xuống hố, phun thuốc sát trùng hoặc rắc vôi bột lên trên bề mặt, lấp đất và nện chặt; yêu cầu khoảng cách từ bề mặt bao chứa đến mặt đất tối thiểu là 0,5m, lớp đất phủ bên trên bao chứa phải dày ít nhất là 1m và phải cao hơn mặt đất để tránh nước chảy vào bên trong gây sụt, lún hố chôn. Phun sát trùng khu vực chôn lấp để hoàn tất quá trình tiêu hủy.

Phun thuốc sát trùng và rắc vôi bột trên bề mặt động vật tiêu hủy trước khi lấp hố.

– Phương pháp đốt: Đốt bằng lò chuyên dụng hoặc đốt thủ công bằng cách đào hố, cho bao chứa xác động vật, sản phẩm động vật vào hố và đốt bằng củi, than, rơm, rạ, xăng, dầu,..; sau đó lấp đất và nện chặt. Riêng với bệnh Nhiệt thán, phải đổ bê tông hố chôn.

Thủ tục để vận chuyển xác để phân hủy động vật 

Vận chuyển xác động vật, sản phẩm động vật đến địa điểm tiêu hủy:
– Trường hợp địa điểm tiêu hủy ở ngoài khu vực có ổ dịch, xác động vật, sản phẩm động vật phải được cho vào bao, buộc chặt miệng bao và tập trung bao chứa vào một chỗ để phun khử trùng trước khi vận chuyển.
– Phương tiện vận chuyển xác động vật, sản phẩm động vật phải có sàn kín để không làm rơi vãi các chất thải trên đường đi.
– Phương tiện vận chuyển xác động vật, sản phẩm động vật phải được vệ sinh, khử trùng tiêu độc theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y ngay trước khi vận chuyển và sau khi bỏ bao chứa xuống địa điểm tiêu hủy hoặc dời khỏi khu vực tiêu hủy.

Kỹ thuật vận chuyển đến khu vực phân hủy
Kỹ thuật vận chuyển đến khu vực phân hủy

Sự quản lý của cấp trên

– Hố chôn xác động vật phải có biển cảnh báo người ra vào khu vực.

– Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quản lý, tổ chức kiểm tra định kỳ và xử lý kịp thời các sự cố sụt, lún, xói mòn, rò rỉ, bốc mùi của hố chôn.

– Địa điểm chôn lấp phải được đánh dấu trên bản đồ của xã, ghi chép và lưu giữ thông tin tại Ủy ban nhân dân cấp xã.

Hướng dẫn cách làm hố chôn

Chọn ra được địa điểm: Hố chôn phải cách nhà dân, giếng nước, khu chuồng nuôi động vật tối thiểu 30m và có đủ diện tích. Nên chọn nơi chôn trong vườn (tốt nhất là vườn cây ăn quả hoặc lấy gỗ).

Đối với kích cỡ: Hố chôn phải đủ rộng, phù hợp với khối lượng động vật. Sản phẩm động vật và chất thải cần chôn. Ví dụ nếu cần chôn 01 tấn động vật. Thì hố chôn cần có kích thước là sâu 1,5 – 2m, rộng 1,5 – 2m, dài 1,5 – 2m.

Quá trình tử phân hủy động vật

Sau khi làm chôn động vật. Xác lâu ngày sẽ được phân hủy trong quá trình vô cơ hóa chất hữu cơ trong tự nhiên. Theo thời gian xác sẽ được phân hủy. Quá trình này nó còn phụ thuộc vào các yếu tố của môi trường như nhiệt độ, ẩm độ, lượng oxy đất.

Đồng thời, hệ sinh vật tham gia vào quá trình phân hủy xác động vật trong đất rất phong phú. Nó bao gồm vi sinh vật, nấm mốc, nấm men, côn trùng, nguyên sinh động vật. Cùng với đó là các động vật sống có sẵn trong lòng đất.

Các thủ tục khác

Trường hợp thuê các tổ chức, cá nhân khác thực hiện tiêu hủy.ơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương tổ chức giám sát việc thực hiện, bảo đảm tuân thủ kỹ thuật theo quy định.

Kiểm tra yêu cầu vệ sinh cũng như khâu phương tiện
Kiểm tra yêu cầu vệ sinh cũng như khâu phương tiện

Quản lý việc giết mổ bắt buộc của động vật

Việc giết mổ bắt buộc động vật được thực hiện như sau:

Kiểm tra yêu cầu vệ sinh cũng như khâu phương tiện

– Thực hiện tại cơ sở giết mổ do cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương chỉ định. Và phải thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh thú y theo quy định.

– Phương tiện vận chuyển động vật giết mổ bắt buộc phải có sàn kín để không rơi vãi các chất thải trên đường đi và phải được vệ sinh, khử trùng, tiêu độc ngay sau vận chuyển.

– Đối với chất thải, chất độn phải được thu gom. Để đốt hoặc xử lý bằng hóa chất khử trùng trước khi chôn. Lót sàn, vật dụng cố định, chứa đựng động vật nếu không đốt hoặc chôn thì phải được vệ sinh, khử trùng tiêu độc.

Những qui định của cơ sở giết mổ

– Cơ sở giết mổ phải bảo đảm không còn động vật lưu giữ chờ giết mổ.

– Phải giết mổ toàn bộ số động vật được đưa đến để giết mổ bắt buộc và theo nguyên tắc động vật khỏe mạnh thì giết mổ trước, sau đó đến động vật có dấu hiệu mắc bệnh và động vật mắc bệnh;

– Sau khi hoàn tất việc giết mổ động vật, xử lý thân thịt, phụ phẩm và sản phẩm khác của động vật, cơ sở giết mổ phải thực hiện thu gom toàn bộ chất thải để tiêu hủy và thực hiện vệ sinh, khử trùng tiêu độc; nước thải trong quá trình giết mổ phải được thu gom và xử lý bằng hóa chất khử trùng; dụng cụ giết mổ, chứa đựng sản phẩm động vật phải được vệ sinh, khử trùng tiêu độc.

Đối với thân thịt của động vật

Phải được xử lý nhiệt bằng cách làm giò chả hoặc luộc chín hoặc áp dụng các biện pháp khác. Bảo đảm không còn khả năng lây lan dịch bệnh.

Đối với phụ phẩm và sản phẩm khác của động vật

Phải được thu gom, phun hóa chất khử trùng trước khi cho vào bao kín hoặc dụng cụ chứa đựng, phun hóa chất khử trùng trước khi đưa đến địa điểm tiêu hủy.

Phương tiện vận chuyển phụ phẩm và sản phẩm khác đến địa điểm tiêu hủy phải có sàn kín; phải được vệ sinh, khử trùng tiêu độc trước và sau khi vận chuyển đến địa điểm tiêu hủy.

Trên đây là những quy định bắt buộc tất cả mọi người mọi người phải chấp hành tuân thủ theo đúng luật đã đề ra. Để tránh những tổn thất nặng nề về sau này. Nếu chưa nắm rõ hãy lưu lại và đọc ngay để đảm bảo thực hiện đúng các quy định về việc phân hủy động vật khi mắc bệnh.

Nguồn: khuyennongvn.gov.vn 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp trồng và chăm sóc bưởi da xanh sau hạn mặn

Chăm sóc bươi da xanh hẳn không phải là điều dễ dàng để cây ra nhiều trái và đạt năng …
Xem Chi Tiết

Những lưu ý khắc phục hạn mặn khi trồng sầu riêng đạt hiệu quả cao

Sầu riêng được xem như một loại trái cây rất phổ biến ở khu vực miền trung đặc biệt là …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để trồng vừng vụ hè thu đạt năng suất cao

Vừng từ xưa đến nay được biết đến là loại cây vô cùng dễ tính. Khác với những loại cây …
Xem Chi Tiết

Quy trình trồng và chăm sóc vú sữa cho năng suất cao

Trồng và chăm sóc vú sữa là điều không mấy dễ dàng nếu muốn cây ra nhiều trái và đạt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết