Hướng dẫn quy trình làm đệm lót sinh học cho bò nuôi thịt

5 phút, 22 giây để đọc.

Nhu cầu nuôi bò lấy thịt ngày càng tăng cao và khá phổ biến hiện nay ở nhiều địa phương khác nhau. Vì thế nó cũng kéo theo những vấn đề khắt khe nghiêm ngặt hơn. Khi thịt bò đến người dùng cần phải đảm bảo nhất định. Thế nhưng cách nuôi như thế nào đảm bảo được năng suất. Hiểu được vấn đề của nhiều người, chúng tôi quyết định hướng dẫn quy trình làm đệm lót sinh học cho bò nuôi thịt.

Xây dựng chuồng trại cho bò nuôi thịt

Việc lựa chọn được vị trí đảm bảo nhất để xây dựng chuồng trại là điều hết sức chú ý. Cần phải đảm bảo trong quá trình vệ sinh cũng như chăm sóc, chăn nuôi bò. Chính vì vậy cần phải lựa chọn những khu đất vừa phải không có độ quá dốc.

Đối với việc thiết kế chuồng trại cần phải có diện tích huồng nuôi tối thiểu. Để làm đệm lót sinh học là 2,4 m2/con (chiều dài chỗ đứng ≥ 1,6m, chiều rộng chỗ đứng ≥ 1,1m).

Nền chuồng được xây bằng xi măng, gạch đá hoặc đúc nhiều tấm xi măng rồi ghép lại. Có độ dốc về phía sau từ 1,2-1,5% giúp nước chảy về hướng đó tránh gây ứ đọng. Và cũng như làm hỏng đệm lót (do lượng nước tiểu của bò lớn nên đệm lót sinh học không thể xử lý hết được

Trong quá trình sử dụng vẫn có một lượng nước tiểu ngấm qua nền đệm lót chảy về rãnh nước thải).

Hướng dẫn quy trình làm đệm lót sinh học cho bò nuôi thịt
Hướng dẫn quy trình làm đệm lót sinh học cho bò nuôi thịt

Rãnh thoát nước cũng cần phải bố trí rãnh ở cả phía trước và sau với độ dốc vừa đủ. Nối liền với cống rãnh thoát nước chung. Rãnh thoát nước tiểu có độ dốc 0,2 – 0,5% là hợp lý nhất.

Yếu tố then chốt để làm đệm lót sinh học

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Chế phẩm EMUNIV dịch: 1,5 lít + 3 kg rỉ mật (đường) + 30 lít nước sạch + 30 kg cám gạo + 1.500 kg. Nguyên liệu làm đệm (trấu hoặc hỗn hợp trấu, mùn cưa hoặc rơm rạ).

Nếu sử dụng nguyên liệu là trấu thì với 1.500 kg trấu sẽ làm được 28,8 m2 đệm độ dày 35 – 40 cm. Sử dụng trong 30 ngày. Mỗi con bò cần 2,4 m2 chuồng làm đệm lót sinh học/lần x 3 lần/90 ngày nuôi).

Tiến hành pha dung dịch

Hòa 3 kg rỉ mật hoặc đường vào 30 lít nước sạch. Bổ sung 1,5 lít EMUNIV dịch. Tiếp theo là đậy nắp kín, để ủ dung dịch trên nơi râm mát trong thời gian 48 giờ.

Sau đó trộn dung dịch thu được sau ủ là men vi sinh vật sử dụng làm đệm lót sinh học.

Yếu tố then chốt để làm đệm lót sinh học
Yếu tố then chốt để làm đệm lót sinh học

Kỹ thuật tạo đệm lót sinh học trong chăn nuôi

Việc sử dụng đệm lót mang lại nhiều lợi ích và đang được nhiều hộ gia đình đang được áp dụng.

Rải đều nguyên liệu (trấu hoặc hỗn hợp trấu và mùn cưa). Cho lên bề mặt chuồng đạt độ dày khoảng 12 – 15cm. Phun dung dịch vi sinh vật thứ cấp đều lên bề mặt nguyên liệu.

Sau đó là rắc đều cám gạo lên bề mặt trấu đã được phun vi sinh. Tiếp tục làm như trên đến khi lớp đệm đạt độ dày khoảng 35 – 40 cm. Sau đó phủ kín bề mặt lớp đệm bằng bạt hoặc nilon hoặc bao tải dứa. Khoảng sau 2 ngày đưa bò vào nuôi.

Vào mùa hè nắng nóng có thể trải một lớp đệm lót mỏng hơn. Với độ dày 10-12 cm có thể sử dụng được trong thời gian 15 -18 ngày.

Cách sử dụng và bảo dưỡng an toàn nhất

Phải chú ý làm tơi xốp bề mặt đệm lót: Cứ sau 1-2 ngày cào trên bề mặt đệm lót một lần. Để giúp cho đệm lót được tơi xốp, phân sẽ được phân hủy nhanh hơn. Thời gian dài ngắn tùy thuộc vào mặt đệm lót bị nén chặt hay không và lượng phân nhiều hay ít. Trong quá trình cào trên bề mặt đệm lót không được cào sâu xuống sát nền chuồng.

Thông thường với lớp đệm dày 35 – 40 cm. Sử dụng thời gian nuôi khoảng 1 tháng. Nếu quá thời gian trên không muốn thay đệm thì bổ sung thêm trấu và dung dịch thứ cấp (bằng khoảng 1/3 lượng làm đệm lót ban đầu). Khi độ ẩm lớp đệm vượt quá ngưỡng cho phép.

Nhu cầu nuôi bò lấy thịt ngày càng tăng cao
Nhu cầu nuôi bò lấy thịt ngày càng tăng cao

Chú ý: Trong quá trình sử dụng không được phun hóa chất sát trùng lên bề mặt lớp đệm lót.

Với những tiến bộ của công nghệ sinh học. Việc sử dụng đệm lót sinh học là một giải pháp hữu hiệu. Trong việc hạn chế mùi hôi chuồng, giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó còn có thể tiết kiệm nước, hạn chế dịch bệnh. Hơn nữa, đệm lót sau khi sử dụng có thể tiếp tục ủ với chế phẩm vi sinh để làm phân bón rất tốt cho cây trồng.

Hy vọng với sự hướng dẫn quy trình làm đệm lót sinh học cho bò nuôi thịt ở trên đơn giản dễ thực hiện. Chỉ cần phải áp dụng theo đúng hướng dẫn bà con sẽ dễ dàng làm đệm lót sinh học. Mà không tốn quá nhiều thời gian, công sức. Đặc biệt, với lợi ích tuyệt vời mà nó mang lại tin rằng mô hình chăn nuôi gà với đệm lót sinh sẽ ngày càng được nhân rộng hơn nữa.

Nguồn: khuyennongvn.gov.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi trồng ngô sinh khối vụ đông

Trồng ngô sinh khối hẳn không còn quá xa lạ đối với các khu vực làm nông nghiệp. Đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc chôm chôm không bị khô lá khi bị ngập mặn

Chôm chôm là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao; và được trồng rất nhiều ở khu vực …
Xem Chi Tiết

Phương pháp trồng mùi tàu giúp phát triển tốt vào mùa mưa

Mùi tàu có thể trồng tất cả các mùa trong năm; thế những thời gian để cho mùi tàu phát …
Xem Chi Tiết

Đẩy mạnh cấy lúa bằng máy giúp cây trồng thích ứng với thời tiết

Hiện nay phương pháp cấy lụa bằng máy dần trở nên phổ biến khi điều kiện khí hậu của nước …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết