Tìm hiểu công thức làm mâm cỗ Tất Niên chuẩn chỉnh

5 phút, 32 giây để đọc.

Tết là ngày quan trọng nhất của tất cả các dân tộc trong một năm. Đây không chỉ là ngày lễ của dân tộc mà còn là ngày mà những người con xa xứ trở về với mái nhà xưa, nơi mà gia đình lúc nào cũng chờ đón họ trở về để quây quần bên mâm cơm cuối năm, ngày mà những em nhỏ được nhận lì xì để bắt đầu cho một năm mới bình an và mạnh khỏe. Vào những ngày này, các gia đình thường tổ chức những mâm cỗ cúng rất linh đình một phần để dâng lên gia tiên, phần cũng là để tụ họp anh em họ hàng cùng thưởng thức mâm và chén rượu đầu năm cầu cho một năm an lành hạnh phúc. Theo dõi bài viết để tìm hiểu công thức làm mâm cỗ Tất Niên chuẩn chỉnh nhé!

Đất nước ta đã rất nổi tiếng với nhiều lễ hội lớn thường kéo dài từ vài ngày đến hàng tháng. Và trong những ngày lễ đó không thể thiếu được những lễ vật để dâng lên các vị thần, ông bà tổ tiên để bày tỏ lòn hiếu thảo. Cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, gia đình yên ấm. Những người dân thường mổ lợn giết trâu vào những ngày này để lễ chế biến thành những món ăn đặc trưng, đặc sản của các vùng miền. Cũng vì vậy nên sau sự có mặt đầy đủ của những thành viên của lễ hội thì những món ăn là thứ tiếp theo mà người ta để ý đến. Theo dõi bài viết để tìm hiểu công thức làm mâm cỗ Tất Niên chuẩn chỉnh nhé!

Tất Niên là gì?

Tiệc tất niên có thể là một buổi tiệc liên hoan của các công ty. Nó giúp đánh dấu lại một năm làm việc của mình. Đối với các gia đình tiệc tất niên như là một bữa ăn để mọi thành viên trong gia đình đoàn tụ, tiệc tất niên còn được coi là một nghi thức của Tết diễn ra vào những ngày cuối năm âm lịch vào ngày 29 tháng Chạp hoặc 30 tháng Chạp tùy vào mỗi năm. Tiệc tất niên thường diễn ra vào buổi chiều hoặc buổi tối ngày này. Sau khi đã làm cỗ cúng, người ta sẽ dọn tiệc mời khách đến dự. Tùy vào mỗi vùng mà phong tục tập quán khác nhau mà tiệc tất niên có thể được gia chủ mời bạn bè và người thân đến dự.

Hình ảnh mô tả mâm cỗ cúng Tất Niên
Hình ảnh mô tả mâm cỗ cúng Tất Niên

Tất Niên có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời sống tinh thần người Việt Nam. Phần lớn các công ty xí nghiệp, hội đoàn thường tổ chức tiệc tất niên vào buổi chiều hoặc buổi tối cuối năm để đánh dấu lại một năm làm việc, sự phát triển của công ty trong năm vừa qua. Đồng thời, tiệc tất niên còn là một cơ hội để mọi người giao lưu với đồng nghiệp. Nhất là đối với các đồng nghiệp ở phòng ban khác nhau.

Mâm cỗ Tất Niên

Chuẩn bị năm mới, để tiễn biệt những điềm xui, rước về điềm lành, các gia chủ sẽ chuẩn bị một mâm cỗ. Nó gọi là mâm cỗ Tất Niên. Cảm tạ các quan thần linh, thổ công thổ địa. Cảm tạ gia tiên nơi mình cư trú thờ cúng đã phù hộ, độ trì năm qua. Đồng thời hi vọng năm mới sẽ gặp nhiều may mắn, tài lộc.

Cúng Tất Niên sẽ vào chiều 30 tháng chạp. Sau khi công việc trang hoàng nhà cửa hoàn tất, gia chủ chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên để gặp mặt gia đình cuối năm. Việc tìm hiểu cách bày mâm cỗ cúng Tất niên như trên để cúng rất quan trọng. Cũng vì lẽ đó mà mâm cỗ Tất Niên sẽ được chuẩn bị đầy đủ và thịnh soạn.

Cũng vì lẽ đó mà mâm cỗ Tất Niên sẽ được chuẩn bị đầy đủ và thịnh soạn
Cũng vì lẽ đó mà mâm cỗ Tất Niên sẽ được chuẩn bị đầy đủ và thịnh soạn

Các món ăn trong mâm cỗ thường gồm: Hoa quả, vàng mã, bánh kẹo, đèn nến, trầu cau, rượu, bánh chưng (hoặc bánh tét). Cùng với đó là mâm cỗ mặn với đầy đủ các món ăn ngày Tết. Các món được chế biến thơm ngon, tinh khiết, bầy biện trang nghiêm. Mâm cỗ cúng Tất niên mỗi vùng miền lại có sự thể hiện khác nhau. Đối với mâm cỗ tất niên miền Bắc thường thì 4 bát, 4 đĩa. Cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa… Có những mâm cỗ lớn phải xếp cao đến 2, 3 tầng. Đây là phong tục của người Á Đông.

Cách chuẩn bị mâm cỗ Tất Niên

Để có thể chuẩn bị một mâm cỗ đầy đủ, gia chủ cần chú ý đầy đủ các món. Mâm cỗ 4 bát gồm: Bát chân giò hầm măng lưỡi lợn, bát bóng thả, bát miến, bát mọc; 4 đĩa gồm: Đĩa thịt gà, đĩa thịt lợn, đĩa giò lụa, đĩa chả quế. Nếu 6 bát sẽ bao gồm: Măng, bóng, mực, nấm thả, miến, mọc; 8 đĩa gồm: Thịt gà luộc, giò lụa, chả quế, trứng muối, dưa hành, bánh chưng, lòng gà xào dứa và cá kho. Mâm cỗ Tết còn thể hiện sự no ấm, hạnh phúc của mỗi gia đình. Đồng thời mong muốn một năm mới may mắn và gặp nhiều tài lộc.

Mâm cỗ Tất Niên miền Trung
Mâm cỗ Tất Niên miền Trung

Mâm cỗ Tất Niên ở miền Trung cần đầy đủ các món: bánh chưng, bánh tét, giò lụa huế, gà bóp rau răm, thịt heo luộc, giá chua… Gia đình nào tươm tất thì có thêm đĩa bát miến Huế, đĩa thịt đông, chả Huế, đĩa dưa món, bát canh măng khô, đĩa cá chiên… Đối với mâm cỗ tất niên miền Nam có bánh tét, canh măng, thịt kho tàu, gỏi tôm thịt, nem, chả giò, dưa hành củ kiệu … Chuyên gia cũng lưu ý: Mâm cơm cúng tất niên mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện phải đầy đặn, trang nghiêm. Vấn đề này sẽ ảnh hưởng tới tài lộc và may mắn trong năm tới của gia đình.

Xem thêm các bài viết liên quan tại JIA

Nguồn: 24h.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quy trình trồng và chăm sóc vú sữa cho năng suất cao

Trồng và chăm sóc vú sữa là điều không mấy dễ dàng nếu muốn cây ra nhiều trái và đạt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi trồng ngô sinh khối vụ đông

Trồng ngô sinh khối hẳn không còn quá xa lạ đối với các khu vực làm nông nghiệp. Đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc chôm chôm không bị khô lá khi bị ngập mặn

Chôm chôm là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao; và được trồng rất nhiều ở khu vực …
Xem Chi Tiết

Phương pháp trồng mùi tàu giúp phát triển tốt vào mùa mưa

Mùi tàu có thể trồng tất cả các mùa trong năm; thế những thời gian để cho mùi tàu phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết