Phương pháp trồng mùi tàu giúp phát triển tốt vào mùa mưa

7 phút, 20 giây để đọc.

Mùi tàu có thể trồng tất cả các mùa trong năm; thế những thời gian để cho mùi tàu phát triển tốt nhất là vào mùa xuân và mùa thu. Bên cạnh là một loại rau gia vị trong các món ăn thì mùi tàu còn là vị thuốc rất tốt trong y học cổ truyền. Chính vì vậy mà kỹ thuật trồng mùi tàu mùa mưa không phải điều dễ dàng. Nếu trồng mùi tàu mùa mưa mà bạn không biết cách chăm sóc kỹ lưỡng thì rất có thể cây sẽ chậm phát triển; làm giảm giá trị kinh tế của cây trồng. Nhằm giúp cho bà con có thể trồng mùi tàu phát triển tốt vào mùa mưa; dưới đây là một số lưu ý về phương pháp trồng mùi tàu mùa mưa cho bà con nông dân có một mùa bội thu.

Mùi tàu hay còn gọi là ngò gai được trồng rất nhiều và phổ biến tại Bình Tân. Bà con huyện Bình Tân chọn để gieo sạ rất nhiều. Là cây dễ trồng, ít sâu bệnh; vốn đầu tư thấp, đặc biệt ít phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Thế nhưng khi trồng mùi tàu mùa mưa thì rất cần chú ý và lưu tâm thật cẩn thận.

Chuẩn bị đất trồng

Để đất tơi xốp và tạo điều kiện cho cây phát triển tốt; thì nên bón vôi để xử lý đất trước khi xới; với liều lượng 30 – 50 kg/1.000 m2. Nếu đất đã từng trồng ngò gai chuyên canh; nay muốn cải tạo trồng lại vụ mới phải cho đất nghỉ. Để đất có thời gian nghỉ; đồng thời loại bỏ hết các mầm bệnh dưới lòng đất thì nên ngâm đất ít nhẩt 1 tháng.

Chuẩn bị đất trồng

Để hạt dễ này mầm và bám đất; trước khi gieo hạt nên cày xới làm cho đất tơi nhỏ ra; không nên làm đất quá nhuyễn; vì đất dễ bị lèn khi mưa nhiều; và hạt giống dễ bị vùi sâu trong đất. Tuyệt đối không sử dụng quá nhiều phân hữu cơ để bón lót trước khi gieo; vì nếu gặp mưa nhiều phân hữu cơ sẽ giữ nước lại trong đất; lượng nước trong đất quá cao sẽ làm cho hạt mầm bị thối. Lên liếp chiều rộng từ 1,0 – 1,2 m; chiều cao mặt liếp từ 15 – 20 cm. Các liếp cách nhau 30 – 40 cm. Tạo khoảng cách giữa các luống và có hệ thống thoát nước để tránh ngập úng.

Kỹ thuật chọn và xử lý hạt giống

Hãy lựa chọn hạt giống có nguồn gốc rõ ràng ở những đại lý uy tín. Nếu mua hạt giống từ người trồng ngò gai tại địa phương; phải biết được tình hình ruộng ngò giống có nhiễm sâu bệnh hại hay không; đặc biệt là bệnh thối gốc do vi khuẩn. Nên chọn ruộng ít sâu bệnh; và mới thu hoạch hạt giống để mua hạt giống. Để đảm bảo mật độ trồng nên thử độ nảy mầm trước khi gieo sạ. Trước khi gieo hạt; nên phơi hạt giống ngoài ngoài nắng khoảng 3 giờ; sau đó ngâm hạt giống trong nước ấm 54oC (3 sôi + 2 lạnh) khoảng 30 phút. Làm như thế này vừa giúp ủ ấm hạt giống; đồng thời sẽ giúp loại bỏ các hạt lép.

Kỹ thuật gieo hạt trồng mùi tàu mùa mưa

Để hạt có thể rễ nảy mầm và bám rễ chắc thì trong quá trình gieo hạt; không nên để hạt vùi lấp sâu trong đất (không quá 1,5 cm); đảm bảo nền đất gieo đủ ẩm (70 – 80%); không gieo trên nền đất quá ướt. Tránh gieo hạt vào những ngày có mưa, bão. Muốn gieo đều nên chia hạt giống thành 2 lần gieo; mỗi lần gieo trộn hạt giống với đất rồi tiến hành vãi đều trên mặt luống. Mùi tàu phát triển tốt nhất là vào thời điểm sau 22 ngày khi gieo hạt.

Kỹ thuật gieo hạt

Ngò gai là loại cây ưa ẩm; tuy nhiên vào mùa mưa không được để đất quá ẩm; cây trồng rất dễ bị nấm bệnh (bệnh thối rễ, bệnh chết nhanh). Hạn chế tình trạng ngập úng khi trồng mùi tàu mùa mưa thì khi tiến hành làm luống gieo hạt nên đào rãnh để thoát nước.

Cung cấp chất dinh dưỡng

Để cây phát triển tốt thì khi tiến hành bón phân; nên bón phân bằng cách hòa tan phân trong nước; rồi tưới bằng bình hoa sen trên mặt liếp rau; sau khi tưới phân; phải tưới lại một lần bằng nước lã để rửa sạch phân bám dính trên lá rau. Do đọt non của cây ngò gai nằm sát với mặt đất; vì vậy tránh để đất hay cát đè lên ngọn non sẽ làm thối mầm cây. Nếu thấy lá bị vàng nhạt, lá mỏng; mép lá cuốn lên thì cần bổ sung thêm u-rê cho cây; hoặc khi gặp hầu hết số lá trên cây đều bị mất diệp lục (cây bị bạch tạng); thì cần cung cấp ngay cho cây một lượng phân bón siêu vi lượng (1kg/1.000 m2). Có thể hòa nước để tưới trực tiếp cho cây; hoặc dùng bình phun vòi nhỏ để phun lên thân lá và gốc cây.

Cung cấp dinh dưỡng cho mùi tàu

Hơn nữa mùi tàu cũng rất cần bổ sung vi lượng như Mg, Ca, Cu, Bo, Zn. Mo…. Vì vậy, cần sử dụng các loại phân tổng hợp giàu trung; vi lượng để thúc cho cây (Phân của công ty Phân bón miền Nam, Bình Điền, Văn Điển…). Biểu hiện của triệu chứng thiếu vi lượng; điển hình nhất là hầu hết số lá trên cây đều bị mất diệp lục (cây bị bạch tạng). Khi gặp hiện tượng này thì cần bổ sung ngay cho cây một lượng phân bón siêu vi lượng (0,5kg/sào) bằng cách hòa nước tưới cho cây hoặc phun lên thân lá và gốc, giúp cây hồi phục lại bình thường.

Phòng sâu bệnh hại cho cây

Mùa mưa là điều kiện thuận lợi cho các loại mầm bệnh sinh sôi. Đối với nhóm rau ăn lá nên áp dụng triệt để các biện pháp IPM trong phòng trừ dịch hại. IPM là phương pháp hiệu quả nhất; không những bảo vệ sức khoẻ cho người sản xuất; tiêu dùng và môi trường mà còn đem hiệu quả rất lớn về kinh tế. Khi mật độ sâu; bệnh hại nhiều thì bà con nên phun xịt các loại thuốc; ưu tiên chọn các loại thuốc có nguồn gốc sinh học để đảm bảo sức khỏe cho người trồng cũng như là ngươi tiêu dùng.

Phòng trừ sâu bệnh

Nếu trồng trong mùa nắng thì chú ý đến các côn trùng gây hại quan trọng; nhất là nhóm chích hút (nhện đỏ) gây xoăn lá. Nếu trồng mùi tàu mùa mưa; thì nên quan tâm đến các bệnh thường xuất hiện trên cây ngò gai có thể kể đến như: bệnh thối cổ rễ; bệnh cháy lá, bệnh đốm lá; và bệnh thối bẹ.

Đối với mùi tàu khi thu hoạch; ta thường cắt toàn bộ lá và thân cây; chỉ chừa lại phần gốc. Đây là điều kiện thuận lợi để nấm bệnh thối gốc; và vi khuẩn héo xanh gây hại. Chúng có thể gây chết toàn bộ ruộng mùi tàu chỉ trong vài ngày. Vì vậy, cần lựa chọn các ngày nắng ráo để thu hoạch. Để cây sau khi thu hoạch không bị nấm bệnh; cần tiến hành phun ngay thuốc cho cây như: Ninexto, Validacin, Anvil, Kasumin, Kasai, Fitsan…

Phương pháp thu hoạch

Đối với mùi tàu khi thu hoạch bà con thường cắt toàn bộ lá và thân cây; chỉ chừa lại phần gốc. Đây là điều kiện thuận lợi để nấm bệnh thối gốc và vi khuẩn héo xanh gây hại, có thể gây chết toàn bộ ruộng ngò gai chỉ trong vài ngày. Vì vậy, bà con cần lựa chọn các ngày nắng ráo để thu hoạch và ngay sau đó phải phun một số loại thuốc trừ nấm, kháng khuẩn cho cây. Mặc dù trồng mùi tàu mùa mưa; tuy nhiên khi thu hoạch thì bạn nên chọn những ngày khô giáo để thu hoạch.

Nguồn: khuyennongvn.gov.vn

Xem thêm: Đẩy mạnh cấy lúa bằng máy giúp cây trồng thích ứng với thời tiết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Quy trình trồng và chăm sóc vú sữa cho năng suất cao

Trồng và chăm sóc vú sữa là điều không mấy dễ dàng nếu muốn cây ra nhiều trái và đạt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi trồng ngô sinh khối vụ đông

Trồng ngô sinh khối hẳn không còn quá xa lạ đối với các khu vực làm nông nghiệp. Đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc chôm chôm không bị khô lá khi bị ngập mặn

Chôm chôm là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao; và được trồng rất nhiều ở khu vực …
Xem Chi Tiết

Phương pháp trồng mùi tàu giúp phát triển tốt vào mùa mưa

Mùi tàu có thể trồng tất cả các mùa trong năm; thế những thời gian để cho mùi tàu phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết