Với tình hình dịch tả lợn châu Phi lan nhanh như vừa qua. Thì việc ứng dụng về mô hình phát triển chăn nuôi hữu cơ theo công nghệ vi sinh theo hình thức liên kết với các hợp tác xã, bà con nông dân của Tập đoàn Quế Lâm đã mang lại hiệu quả tích cực. Đàn lợn được nuôi theo công nghệ của Tập đoàn đã không bị ảnh hưởng từ dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Đặc điểm của dịch tả lợn Châu Phi
Quy mô nuôi ban đầu 20-30 con. Đến nay Tập đoàn Quế Lâm đã liên kết phát triển chăn nuôi hữu cơ lên hàng ngàn con. Tăng hơn gấp 30 lần.
Bệnh dịch tả lợn châu Phi có nguồn gốc đầu tiên từ Châu Phi. Và là bệnh lây nhiễm cho lợn do virus gây ra. Bệnh có thể lây lan nhanh và xảy ra ở mọi loài lợn, mọi lứa tuổi của lợn và tỉ lệ chết gần như 100% với lợn nhiễm bệnh. Virus gây bệnh dịch tả lợn có trong máu, cơ quan, dịch bài tiết từ lợn nhiễm bệnh dịch tả Châu Phi.
Virus dịch tả lợn có sức đề kháng cao, có khả năng chịu được nhiệt độ thấp. Trong thịt lợn sống hoặc ở nhiệt độ không cao virus có thể tồn tại được 3-6 tháng, lợn bị chết ở 70 độ C. Chính vì sức đề kháng của virus này cao nên khả năng lây lan trên phạm vi rộng và kéo dài dịch tả lợn.
Con đường lây bệnh
Bệnh lây nhiễm từ qua đường hô hấp và đường tiêu hóa. Thông qua việc tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với các vật nhiễm virus. Như: Lợn nhiễm bệnh, chuồng trại, phương tiện vận chuyển, dụng cụ, đồ dùng, quần áo nhiễm virus và thức ăn chứa thịt lợn nhiễm bệnh.
Chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến (tại buổi thị sát tình hình và làm việc với Tập đoàn Quế Lâm ngày 30/6, việc ứng dụng quy trình công nghệ vi sinh trong mô hình chăn nuôi lợn hữu cơ của Tập đoàn Quế Lâm và những hộ chăn nuôi liên kết là rất tốt. Từ nguồn giống, thức ăn, nước uống, không gian chuồng nuôi đều được vệ sinh, sát trùng. Và theo một quy trình khép kín rất chuẩn, rất hiệu quả.
Ứng dụng quy trình công nghệ vi sinh
Điểm nổi bật, việc ứng dụng quy trình công nghệ vi sinh trong mô hình chăn nuôi lợn hữu cơ của Tập đoàn Quế Lâm và những hộ chăn nuôi liên kết là rất tốt. Mô hình này không chỉ kiểm soát từ nguồn giống, thức ăn, nước uống. Mà không gian chuồng nuôi đều được vệ sinh, sát trùng theo một quy trình khép kín rất chuẩn, rất khoa học.
“Từ mô hình này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ cùng Tập đoàn Quế Lâm đặt đề tài nghiên cứu khoa học. Một khi đã có luận cứ khoa học rõ ràng cùng tập đoàn triển khai mô hình này nhân rộng ra toàn quốc”, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến đã nhận xét.
Theo tình hình thực tế thì tại thị xã Hương Thủy và huyện Phong Điền (tỉnh ), khi mô hình này được áp dụng một cách thành công trước tình hình dịch tả lợn châu Phi. Giúp cung cấp cho thị trường nguồn thịt với chất lượng đảm bảo.
Theo chia sẻ của hộ ông Lê Văn Hoàng (xã Phong Thu, huyện Phong Điền) trong khi các hộ lân cận bị ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi nhưng đàn lợn hơn 70 con của ông không bị ảnh hưởng. Ông Hoàng cho hay, do đã áp dụng quy trình công nghệ vi sinh này 2 năm. Và được hỗ trợ từ khâu con giống, thức ăn, đầu vào và cả khâu tiêu thụ.
Ưu điểm của công nghệ vi sinh
Chính nhờ vào công nghệ này mà đàn lợn của gia đình đã tăng sức đề kháng. Nhờ đó đnà lợn không bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Vì thế dù giá thị trường lên xuống nhưng Tập đoàn Quế Lâm vẫn thu mua với mức giá ổn định. Mỗi năm ông Hoàng xuất bán 2 lứa lợn, mỗi lứa khoảng 30 con, trọng lượng đạt 85kg/con, đem lại thu nhập ổn định.
Với tình hình chăn nuôi hiện nay, việc phát triển chăn nuôi hữu cơ theo công nghệ vi sinh của Tập đoàn Quế Lâm được ứng dụng tại các cơ sở chăn nuôi hữu cơ. Tập đoàn Quế Lâm đã liên kết với nhiều hộ/gia trại tại các huyện Phong Điền; Phú Vang; Phú Lộc; các thị xã Hương Trà, Hương Thủy. Với tổng đàn lên tới trên 1.200 con; trong đó có hộ đã nuôi 50 – 100 con/mô hình.
Đặc biệt là có sự kiểm soát từ đầu vào đến đầu ra. Mô hình này đã được ngành nông nghiệp tỉnh đánh giá và chứng nhận chuỗi sản xuất chăn nuôi hữu cơ an toàn. Mô hình của Tập đoàn Quế Lâm đã áp dụng rất thành công. Với việc không sử dụng thức ăn tận dụng, con giống đưa từ vùng dịch vào. Thay vào đó, áp dụng mô hình con giống, thức ăn khép kín ngay tại chỗ. Nhờ đó mà mang lại hiệu quả cao.
Để đạt được thành tựu này, Tập đoàn Quế Lâm chú trọng từ khâu giống sạch, thức ăn chất lượng tốt. Và chuồng nuôi phải đảm bảo an toàn với diện tích hợp lý; nơi thải chất thải được ủ với men vi sinh phân giải tốt đảm bảo đạt tiêu chuẩn.
Tăng sức đề kháng và hiệu suất chăn nuôi
Bên cạnh đó, việc sử dụng công nghệ vi sinh làm gia tăng sức đề kháng, tăng hiệu suất sử dụng thức ăn. Đồng thời lợn cũng ăn hết khẩu phần. Giúp vừa đạt hiệu quả kinh tế; vừa giảm phát thải tối đa khí độc; chất thải ra môi trường. Hạn chế làm lây lan dịch bệnh như nuôi truyền thống phải đặt ra. Mô hình này cần phải được tập trung tuyên truyền mạnh đến với hộ chăn nuôi để nhân rộng.
Với người chăn nuôi, vật nuôi là tài sản quý báu của họ. Nên việc chăm sóc và mong muốn đàn heo khoẻ mạnh là điều tất yếu. Nhưng đôi lúc những bệnh không mong muốn có thể xảy đến với đàn heo của họ. Như là bệnh dịch tả lợn châu Phi. Do khả năng sinh tồn của loại virus gây bệnh cao, nên dịch có xu hướng lây lan rất nhanh. Tuy nhiên bệnh dịch tả lợn Châu Phi không lây lan sang người. Vì vậy không có mối đe dọa trực tiếp đến sức khỏe con người. Nhưng nếu là lợn mắc phải các bệnh dịch tả lợn châu Phi, có thể khiến sức đề kháng của lợn yếu đi. Khiến lợn dễ mắc phải các bệnh như: cúm, tai xanh,…
Hi vọng bài viết này sẽ đem đến cho người chăn nuôi một phương pháp hiệu quả. Giúp bà con chăn nuôi có được đàn heo khoẻ mạnh.
Để biết thêm nhiều kiến thức chăn nuôi hãy vui lòng theo dõi tại đây.
Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn