Những điều cần lưu ý về nhiệt độ nước khi nuôi tôm

Những điều cần lưu ý về nhiệt độ nước khi nuôi tôm
3 phút, 36 giây để đọc.

Trong quá trình nuôi tôm để tôm có thể phát triển khỏe mạnh cần rất nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng mà người nuôi tôm phải biết đó là nhiệt độ môi trường nước. Sự thay đổi đột ngột nhiệt độ nước làm tôm có thể chết. Vì vậy cần đặc biệt quan tâm đến điều này khi tiến hành nuôi tôm. Vậy nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến việc nuôi tôm? Cách xử lý khi nhiệt độ nước nuôi tôm thay đổi đột ngột. Dưới đây jia sẽ chia sẻ cho người nuôi tôm những điều cần lưu ý về nhiệt độ nước khi nuôi tôm.

Có khá nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ nước

Như ánh nắng mặt trời, mưa, gió, quạt nước. Khi trời nắng gắt sẽ khiến nước nóng lên. Nếu trời có gió thì lớp nước mặt sẽ được khuấy đều tuy nhiên tác dụng không sâu. Điều này khiến xuất hiện tình trạng phân lớp nhiệt độ nước, trên nóng dưới lạnh bất lợi cho tôm. Nhiệt độ nước còn thay đổi theo từng khoảng thời gian trong ngày. Vào ban ngày lớp nước mặt nóng lên do tác động của ánh nắng trong khi lớp nước đáy nóng lên chậm hơn. Cho nên vào những ngày nắng nên chủ động khuấy nước để điều tiết nhiệt độ. Ban đêm, nước mặt nguội đi nhanh hơn nước mặt nên chìm xuống đáy, nghĩa là nước tự khuấy đảo và tự điều nhiệt.

Tác động của nhiệt độ nước tới tôm nuôi

Tôm là những sinh vật máu lạnh nên cơ thể của chúng thay đổi theo nhiệt độ môi trường.

 

Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến việc nuôi tôm
Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến việc nuôi tôm

Nhiệt độ ao nuôi ảnh hưởng tới nhiều phương diện trong đời sống của tôm: khả năng sinh trưởng và phát triển (hô hấp, tiêu thụ thức ăn, đồng hoá thức ăn..) khả năng miễn dịch của tôm đối với mầm bệnh.

Nhiệt độ tối ưu trong nuôi tôm sú 28-30oC, nhiệt độ thích hợp cho tôm thẻ 25-30oC.

Tôm sú có thể chịu được nhiệt độ 28°C nhưng tôm phát triển tương đối chậm, trên 30°C tôm phát triển nhanh hơn nhưng rất dễ mắc bệnh, nhất là bệnh MBV (Monodon baculovirus). Nhiệt độ không nên thay đổi đột ngột, nhiệt độ trong ngày nếu biến động hơn 3oC – 5oC sẽ làm cho tôm giảm ăn. Nếu nhiệt độ thấp hơn 25oC tôm sẽ ăn giảm hoặc ngưng ăn, tôm sẽ lớn chậm hoặc không lớn.

Nhiệt độ 27oC là nhiệt độ thích hợp nhất để tôm thẻ phát triển mạnh.

Chu kỳ nhiệt độ môi trường nước

Yếu tố làm cho nhiệt độ nước thay đổi là khí hậu mỗi mùa và tùy từng vùng lãnh thổ.

Do vậy để tôm sinh trưởng và phát triển tốt và giảm nguy cơ nhiễm bệnh của tôm phải thả giống khi nhiệt độ thích hợp.

Nhiệt độ nước liên tục thay đổi
Nhiệt độ nước liên tục thay đổi

Vụ chính của 3 miền của Việt Nam là khác nhau: Miền Bắc vụ chính rơi vào giữa tháng 4 dương lịch, miền Bắc Trung bộ và Trung bộ là tháng 3-4, tại miền Nam vụ chính thường rơi vào tháng 2-3 dương lịch.

Cách khắc phục khi nhiệt độ nuôi tôm thay đổi bất thường

–  Mực nước nuôi tôm cần được duy trì 1.5-1.7m để ổn định nhiệt độ cho ao nuôi.

– Tăng cường chạy quạt để giảm sự phân tầng nhiệt độ.

Cần theo dõi nhiệt độ nước thường xuyên
Cần theo dõi nhiệt độ nước thường xuyên

– Bổ sung chất dinh dưỡng cho tôm trong những ngày nắng gắt hoặc mưa âm u. Bổ sung Vitamin C, β-glucan. nhằm tăng cường sức đề kháng cho tôm.

– Giảm 30-50% lượng thức ăn khi thời tiết thay đổi đột ngột hoặc nắng gắt, mưa âm u nhiều ngày.

– Thường xuyên theo dõi tình hình phát triển của tôm để xử lý kịp thời.

Trên đây là chia sẻ của jia về nhiệt độ nước khi nuôi tôm.

Nguồn: Tepbac.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi trồng ngô sinh khối vụ đông

Trồng ngô sinh khối hẳn không còn quá xa lạ đối với các khu vực làm nông nghiệp. Đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc chôm chôm không bị khô lá khi bị ngập mặn

Chôm chôm là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao; và được trồng rất nhiều ở khu vực …
Xem Chi Tiết

Phương pháp trồng mùi tàu giúp phát triển tốt vào mùa mưa

Mùi tàu có thể trồng tất cả các mùa trong năm; thế những thời gian để cho mùi tàu phát …
Xem Chi Tiết

Đẩy mạnh cấy lúa bằng máy giúp cây trồng thích ứng với thời tiết

Hiện nay phương pháp cấy lụa bằng máy dần trở nên phổ biến khi điều kiện khí hậu của nước …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết