Nhật Bản lần đầu tiên đón nhận sầu riêng Malaysia

4 phút, 36 giây để đọc.

Thị trường Nhật Bản từ trước đến nay đều nối tiếng là một thị trường khó tính. Vậy nên để một sản phẩm được nhập khẩu vào thị trường này là rất khó khăn. Nhưng sầu riêng Malaysia đã làm được điều đó. Tập đoàn Hernan đã giúp trái sầu riêng vượt qua được hàng loạt những yêu cầu khắt khe của thị trường này. Để thành công đưa được chuyển hàng đầu tiên sang nước bạn. Công ty xuất khẩu là một trong những nhà xuất khẩu sầu riêng và các sản phẩm liên quan đến sầu riêng lớn nhất Malaysia.

Sầu riêng là giống quả như nào? 

Hãy cùng tìm hiểu xem đây là loại quả như nào mà được rất nhiều người yêu thích đến vậy. Quả sầu riêng được nhiều người ở Đông Nam Á xem như là “vua của các loại trái cây”. Nó có đặc điểm là kích thước lớn, mùi mạnh, và nhiều gai nhọn bao quanh vỏ. Quả có thể đạt 30 xentimét (12 in) chiều dài và 15 xentimét (6 in) đường kính. Thường nặng một đến ba kilogram (2 đến 7 lb). Tùy thuộc vào từng loài mà quả có hình dáng từ thuôn đến tròn. Màu vỏ từ xanh lục đến nâu, màu thịt quả từ vàng nhạt đến đỏ.

Nhật Bản lần đầu tiên đón nhận sầu riêng Malaysia
sầu riêng Malaysia loại quả được yêu thích

Thịt quả có thể ăn được và tỏa ra một mùi đặc trưng. Mùi này được đánh giá là nặng và nồng. Bạn có thể ngửi thấy mùi ngay cả khi vỏ quả còn nguyên. Một số người thấy sầu riêng có một mùi thơm ngọt ngào dễ chịu. Nhưng một số khác lại không chịu nổi và khó chịu với cái mùi này. Mùi hương của sầu riêng tạo nên những phản ứng từ mê mẫn cho đến kinh tởm mãnh liệt. Nó được mô tả như mùi hành tây thối, nhựa thông hoặc nước cống. Ở nhiều không gian công cộng như khách sạn hay tàu điện ngầm, người ta cấm không cho mang loại quả này. Bởi vì sầu riêng lưu lại mùi rất lâu.

Sầu riêng Malaysia lần đầu xuất hiện tại Nhật 

Dựa theo thông tin của hãng thông tấn lớn nhất Malaysia. Tập đoàn Hernan đã xuất khẩu thành công sầu riêng sang Nhật. Đây là một trong những nhà xuất khẩu sầu riêng và các sản phẩm liên quan đến sầu riêng lớn nhất Malaysia. Thương hiệu này đã xuất hiện lần đầu tiên tại thị trường Nhật Bản. Sau chuyến hàng sầu riêng đông lạnh đầu tiên. Chuyến hàng bao gồm loại sầu riêng nổi tiếng Musang King và D101.

sầu riêng Malaysia đã cập bến Nhật Bản
sầu riêng Malaysia đã cập bến Nhật Bản

Trong một tuyên bố đưa ra, Tổng công ty Phát triển Ngoại thương Malaysia (MATRADE) cho biết. Đây là chuyến hàng đầu tiên của công ty tại thị trường Nhật Bản sau khi nỗ lực thăm dò thị trường trong vài năm. Đây cũng là thành quả của thỏa thuận xuất khẩu. Thỏa thuận đã đạt được tại các cuộc họp kinh doanh trực tuyến do MATRADE tổ chức vào cuối năm 2020.

Theo MATRADE, các sản phẩm sầu riêng sẽ được phân phối và bày bán tại các siêu thị, cửa hàng trái cây đặc sản, nhà hàng và những nơi khác. Các thành phố lớn ở Nhật Bản như Tokyo, Nagoya và Osaka đều sẽ có sự xuất hiện của sản phẩm.

Tại sao Malaysia lại chọn xuất khẩu sầu riêng sang Nhật Bản?

Theo như MATRADE thì Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới tính theo GDP. Là nền kinh tế lớn thứ tư tính theo cân bằng sức mua. Nhờ vậy mà nó mang đến những cơ hội thú vị mà các công ty Malaysia có thể khai thác.

sầu riêng Malaysia đã cập bến Nhật Bản
Nhật Bản khó tính đã chấp nhận sầu riêng Malaysia

Ủy viên Hội đồng Thương mại của MATRADE phụ trách thị trường Tokyo Niqman Rafaee M Sahar cho biết. Malaysia cung cấp nhiều sản phẩm chất lượng khác nhau. Chúng đều tuân thủ các tiêu chuẩn cao và quy định thâm nhập thị trường nghiêm ngặt tại Nhật Bản.

Ông cho biết mặc dù các sản phẩm liên quan đến sầu riêng được coi là mới đối với người tiêu dùng Nhật Bản. Công ty vẫn cần phải quảng bá nhiều hơn nữa để tìm hiểu thị trường. Song nhu cầu đối với mặt hàng này ngày càng tăng từ các cửa hàng và nhà hàng đặc sản của châu Á.

Ông nhận định: “Với tình hình đại dịch hiện nay, doanh số bán hàng qua các nền tảng trực tuyến đang tăng với tốc độ hai con số và có thể khám phá thêm nhiều cơ hội kinh doanh bằng cách tận dụng thị trường thương mại điện tử trị giá 150 tỷ USD này.”

Năm 2020, Nhật Bản vẫn là đối tác thương mại lớn thứ tư của Malaysia trong năm thứ sáu liên tiếp, với tổng kim ngạch thương mại là hơn 122 tỷ ringgit. Xuất khẩu của Malaysia sang Nhật Bản đã vượt tổng lượng hàng hóa nhập khẩu từ Nhật Bản, trị giá 650 triệu ringgit. Đây là một tín hiệu tốt cho nền kinh tế này.

Xem thêm các bài viết tại đây.

Nguồn: Bnews.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp trồng và chăm sóc bưởi da xanh sau hạn mặn

Chăm sóc bươi da xanh hẳn không phải là điều dễ dàng để cây ra nhiều trái và đạt năng …
Xem Chi Tiết

Những lưu ý khắc phục hạn mặn khi trồng sầu riêng đạt hiệu quả cao

Sầu riêng được xem như một loại trái cây rất phổ biến ở khu vực miền trung đặc biệt là …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để trồng vừng vụ hè thu đạt năng suất cao

Vừng từ xưa đến nay được biết đến là loại cây vô cùng dễ tính. Khác với những loại cây …
Xem Chi Tiết

Quy trình trồng và chăm sóc vú sữa cho năng suất cao

Trồng và chăm sóc vú sữa là điều không mấy dễ dàng nếu muốn cây ra nhiều trái và đạt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết