Nhận biết các căn bệnh hại bầu bí và phương pháp giải quyết hiệu quả

5 phút, 20 giây để đọc.

Bầu bí cũng là một trong những loại rau củ được người dân trồng nhiều. Song chúng cũng là thức ăn của một số sâu hại chủ yếu như bọ trĩ, sâu đục lá, sâu khoang… Gây ra những căn bệnh từ giai đoạn cây non. Hay thậm chí là làm hư hại các bộ phận của cây trưởng thành. Làm ngăn chặn sự sinh trưởng và phát triển toàn diện của cây. Do đó, bà con nên sử dụng một số loại thuốc giệt trừ với liều lượng phù hợp để giải quyết những căn bệnh hại bầu bí này.

Cây họ bầu, bí

Cây họ bầu bí (khổ qua, dưa leo, dưa hấu, bí xanh, bí đỏ…) được trồng phổ biến trong vụ đông xuân tại Quảng Nam. Nhóm cây trồng này rất mẫn cảm với các căn bệnh. Đặc biệt là khi điều kiện thời tiết thuận lợi thì chúng phát sinh gây hại rất nhanh. Làm ảnh hưởng lớn đến năng suất cây trồng.

bau
Cây họ bầu bí được trồng phổ biến trong vụ đông xuân tại Quảng Nam

Các căn bệnh hại bầu bí thường khác nhau. Nhưng lại có triệu chứng gây hại tương đối giống nhau. Do vậy bà con nông dân rất dễ nhầm lẫn dẫn đến hiệu quả phòng trừ thấp. Để giúp người trồng rau có thêm thông tin về các loại bệnh này, JIA giới thiệu cho bà con một số đặc điểm phân biệt để phòng trừ có hiệu quả hơn.

Sâu vẽ bùa 

Sâu vẽ bùa gây bệnh hại bầu bí
Sâu vẽ bùa gây bệnh hại bầu bí

Cần thay đổi thường xuyên các loại thuốc để tránh làm cho sâu nhanh quen thuốc. Sử dụng các loại thuốc hoá học như: Crymax, Tập kỳ, Sherpa, Decis, Sadavi, Regent, Dantotsu,… Nếu ruộng bí đã bị sâu gây hại nặng thì sau khi có phun thuốc nên bón bổ sung thêm phân để bồi dưỡng sức cho cây. Cần phải đảm bảo thời gian cách ly của thuốc để hạn chế độc hại cho người sử dụng.

Bệnh lở cổ rễ

Bệnh hại bầu bí - bệnh lở cổ rễ
Bệnh hại bầu bí – bệnh lở cổ rễ

Dùng hỗn hợp 20 ml Kasumin + 15 gr Arygreen pha với 10 – 12 lít nước phun trên 1 sào. Cách phun: phun lần 1 sau trồng 3 – 5 ngày, lần 2 sau lần thứ nhất 7 ngày.

Bệnh chết ẻo, phấn trrắng

Bệnh phấn trắng gây hại cả 2 mặt lá, nhưng thường phát sinh gây hại mạnh ở mặt trên. Nấm bệnh tồn tại trong hạt giống tàn dư cây bệnh và lan truyền theo gió. Bà con có thể sử dụng Rhidomil, Amistatop,… phun kỹ dưới gốc cây, ướt đều trên mặt lá.

Lưu ý: Nên thường xuyên thay đổi loại thuốc để tránh bị sâu bệnh quen thuốc. Nếu ruộng bí đã bị sâu gây hại nặng thì sau khi phun thuốc nên bón bổ sung thêm phân. Để tăng sức chống chịu cho cây. Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo nguyên tắc an toàn. cũng như lưu ý thời gian cách ly của thuốc.

Bệnh khảm lá (Cucumber mosais virus)

Bệnh do vi rút gây ra từ khi cây còn nhỏ. Cây còi cọc lá xoăn nhỏ và thường không ra quả. Bệnh do côn trùng chích hút truyền bệnh chủ yếu là rệp, bọ trĩ, lây từ cây bệnh sang cây khoẻ. Phải trừ môi giới truyền bệnh.

Ruồi đục lá (Liriomyza sativae). Sâu non nằm giữa 2 lớp biểu bì ăn phần diệp lục. Để lại đường đục ngoằn nghèo trên lá. Thường có mật độ cao ở thời kỳ cây ra hoa rộ-quả, vào tháng 3-5 và 9-11 trong năm.

Sâu ăn lá (Diaphania indica): thường có mật độ cao khi cây sinh trưởng tốt sau trồng 25-30 ngày. Gây hại chính ở vụ xuân hè và thu đông sớm.

Bệnh hại bầu bí - bệnh khảm lá
Bệnh hại bầu bí – bệnh khảm lá

Rệp Aphis craccivora Koch: Chúng thường xuất hiện trong điều kiện thời tiết khô hanh, hạn hán. Mật độ thường tăng rất nhanh do chúng đẻ ra con. Trong năm thường gây hại nặng vào các tháng 3-5 và 9-11 trong năm.

Bọ trĩ (Thrip spp.) Bọ trĩ chích hút dịch ở lá, ngọn, thân non làm lá bị xoăn, cứng và giòn. Trong năm chúng thường có mật độ cao vào các tháng 3-5 (vụ xuân hè) và tháng 9-11 (vụ thu đông)

Phòng trừ sâu hại: Áp dụng các biện pháp canh tác, thủ công, sinh học. Theo dõi phát hiện sớm, khi cần phun các loại thuốc: Elincol 12 ME, Vertimex 1.8EC; Sherpa 25EC, Trebon 30EC (trừ sâu ăn lá), Confidor 100SL, Oshin 20WP, Elsin 10EC (trừ các loại chích hút), …

Biện pháp canh tác phòng trừ

Thu gom và tiêu huỷ tàn dư cây trồng mang nguồn bệnh. Sử dụng giống khoẻ, sạch sâu bệnh, sử dụng giống chống chịu. Chỉ sử dụng hạt có tỷ lệ nảy mầm cao. Nên gieo giống trên giá thể khay bầu. Đảm bảo chất lượng cây giống cho ruộng sản xuất –

Phân bón và bón phân: Bón phân đúng kỹ thuật, bón vừa đủ và cân đối cho từng loại/ giống rau, từng loại đất, từng mùa vụ. Bón đúng thời kỳ tạo điều kiện cho cây sinh trưởng tốt. Tăng sức đề kháng với sâu bệnh (1 ha bón 15-20 tấn phân chuồng hoai mục

Phân đạm ure: 300-400 kg. Phân lân super: 270-300 kg. Phân kali: 220-270 kg. (Chú trọng phân hữu cơ khoáng, phân lân vi sinh…).

Luôn đảm bảo ruộng bầu bí đủ ẩm, không đọng nước. Lựa chọn loại giống có thời gian sinh trưởng thuận lợi. Gieo trồng mật độ hợp lý, đảm bảo ánh sáng và không khí lưu thông tốt. Hạn chế sâu bệnh phát sinh.

Lưu ý : Đây là loại bí giống lai F1 do vậy không nên để giống cho vụ sau. Khi phun thuốc nên phun thuốc dưới lá. Thuốc trị bệnh nên phun ở lá già. Đối với thuốc trị sâu hại bí nên phun ở các lá non.

Nguồn: huucomientrung.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp trồng và chăm sóc bưởi da xanh sau hạn mặn

Chăm sóc bươi da xanh hẳn không phải là điều dễ dàng để cây ra nhiều trái và đạt năng …
Xem Chi Tiết

Những lưu ý khắc phục hạn mặn khi trồng sầu riêng đạt hiệu quả cao

Sầu riêng được xem như một loại trái cây rất phổ biến ở khu vực miền trung đặc biệt là …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để trồng vừng vụ hè thu đạt năng suất cao

Vừng từ xưa đến nay được biết đến là loại cây vô cùng dễ tính. Khác với những loại cây …
Xem Chi Tiết

Quy trình trồng và chăm sóc vú sữa cho năng suất cao

Trồng và chăm sóc vú sữa là điều không mấy dễ dàng nếu muốn cây ra nhiều trái và đạt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết