Mở rộng thị trường và đánh thức đầu ra cho vải thiều Bắc Giang

7 phút, 40 giây để đọc.

Với tình hình dịch bệnh kéo dài, có rất nhiều mặt hàng khó tiêu thụ cả trong lẫn ngoài nước. Có rất nhiều các loại nông sản được mùa nhưng vẫn không thể tiêu thụ được. Khiến các nhà vườn vui mừng khi được mùa nhưng cũng lo lắng vì khó có thể bán được. Trong đó phải kể đến mặt hàng vải thiều. Tiêu biểu là vải thiều tại Bắc Giang. Từ trước đến nay, vải thiều Bắc Giang nổi tiếng khắp xa gần. Được yêu thích bởi cả thị trường trong nước lẫn ngoài nước. Nhưng với điều kiện khó tiêu thụ hay xuất hàng hóa sang nước ngoài thì đầu ra cho vải thiều Bắc Giang có lẽ sẽ gặp nhiều khó khăn. Do đó cần phải có biện pháp để “đánh thức” và mở rộng cho thị trường tiêu thụ loại trái cây nổi danh này.

Tình hình dịch bệnh ảnh hưởng đến việc tiêu thụ vải thiều

Trong thời điểm dịch Covid-19 được khống chế. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu đang bắt đầu phục hồi. Cửa khẩu một số nước đã mở cửa trở lại. Trong đó có Trung Quốc. Từ ngày 1-5, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) đã khôi phục lại thời gian thông quan bình thường tại đường thông quan chuyên dụng cửa khẩu Tân Thanh – Pò Chài. Buổi sáng làm việc 8 – 11 giờ, buổi chiều 12 – 16 giờ theo giờ Hà Nội. Làm cả vào ngày cuối tuần, ngày lễ. Đây cũng là một trong những tin rất đáng mừng cho việc xuất khẩu vải thiều của nước ta.

Việc tiêu thụ vải thiều đang gặp nhiều khó khăn
Việc tiêu thụ vải thiều đang gặp nhiều khó khăn

Tuy nhiên với ảnh hưởng to lớn của dịch bệnh thì các hoạt động xuất nhập khẩu vẫn chưa thể diễn ra bình thường. Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh, hiện nay năng lực thông quan tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc, nhất là năng lực bốc xếp, chưa thể trở lại bình thường. Do vẫn phải áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp phòng chống dịch. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ, xuất khẩu nhiều loại trái cây – nông sản của nước ta. Trong đó có vải thiều. Do đó điều quan trọng là cần phải tìm đường đi cho việc tiêu thụ vải thiều nước ta.

Cần tìm ra kịch bản mới tiêu thụ vải thiều Bắc Giang

Lường trước những khó khăn của tình hình dịch bệnh Covid-19. Ngay từ đầu năm 2020, UBND huyện Lục Ngạn đã sớm xây dựng kế hoạch chi tiết. Tập trung vào sản xuất, chăm sóc để nâng cao chất lượng sản phẩm trái vải thiều. Huyện chủ động phối hợp tốt với Sở Công Thương trong công tác xúc tiến tiêu thụ vải thiều. Nhất là công tác xúc tiến thương mại. Tổ chức thành công hội nghị trực tuyến xúc tiến tiêu thụ vải thiều năm 2020. Với sự tham gia của 62 điểm cầu trong cả nước và 4 điểm cầu tại Trung Quốc.

Ngoài ra, để chuẩn bị đối mặt với thách thức lớn này, Bộ NN-PTNT vừa lập đoàn đi kiểm tra tình hình thực tế. Tiến hành bàn bạc với chính quyền tỉnh Bắc Giang về các “kịch bản” tiêu thụ vải cho bà con. Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường dẫn đầu đoàn công tác đã tới thăm các vườn vải thiều trồng theo tiêu chuẩn GlobalGap tại huyện Tân Yên. Với mục tiêu xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Cho thấy vải thiều đang trong giai đoạn đậu quả với tỷ lệ cao. Chất lượng vải thiều khá tốt. Có thể sẵn sàng đáp ứng được việc xuất khẩu sang Nhật.

Vải thiều Bắc Giang rất được mùa

Vải thiều Bắc Giang từ trước đến nay luôn nổi tiếng trong việc được mùa được giá. Và trong mùa này cũng không ngoại lệ. Theo Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Dương Văn Thái, năm nay tổng diện tích vải ở đây là 28.100ha. Sản lượng dự kiến khoảng 160.000 tấn. Bắt đầu thu hoạch từ ngày 20-5. Dự kiến thu hoạch tới tháng 7 với 3 lứa (chín sớm, chính vụ và chín muộn). Như vậy, sản lượng vải thu hoạch năm nay lớn như năm ngoái. Cho thấy năng suất vải đã được nâng cao.

Vải thiều Bắc Giang được mùa nhưng khó tiêu thụ
Vải thiều Bắc Giang được mùa nhưng khó tiêu thụ

Bên cạnh đó, vải thiều tại đây còn có thể được xuất khẩu sang Nhật. Đây là một thị trường đầy triển vọng. Bắc Giang đã có 19 mã số vùng trồng vải thiều được cấp để xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Với diện tích 103ha thuộc các xã: Hồng Giang, Nam Dương, Tân Sơn, Quý Sơn, Giáp Sơn, Hộ Đáp của huyện Lục Ngạn. Xã Phúc Hòa của huyện Tân Yên. Nếu xuất thành công, năm 2020 là năm đầu tiên trái vải thiều tươi của Việt Nam được sang Nhật Bản. Đây là một thị trường kiểm dịch khắt khe. Nếu thành công, việc này sẽ mở đường để vải thiều nước ta chinh thục được thêm những thị trường khó tính và tiềm năng nhất. Đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây.

Xuất khẩu vải Việt Nam sang Nhật gặp khó khăn

Tuy nhiên kế hoạch xuất khẩu sang Nhật vẫn chưa thực hiện được. Do tình hình dịch bệnh xảy ra, Bộ Công thương vừa có công văn gửi 2 tỉnh Bắc Giang và Hải Dương. Thông báo vừa nhận được công hàm của Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản cho biết, không thể cử chuyên gia của Cục Bảo vệ thực vật Nhật Bản sang Việt Nam để kiểm tra, công nhận hệ thống xử lý khử trùng trái vải tươi xuất khẩu của Việt Nam. Do tác động của dịch Covid-19. Do vậy, việc xuất khẩu trái vải tươi của Việt Nam lần đầu tiên sang thị trường Nhật Bản sẽ không thể triển khai trong vụ thu hoạch vải năm 2020. Đây là một điều khá đáng tiếc. Nhưng kế hoạch xuất khẩu sang Nhật chắc chắn sẽ được thực hiện trong tương lai.

Xem xét triển khai các kịch bản tiêu thụ vải thiều mới

Với tình hình trên, các ban lãnh đạo đã cùng nhau tìm kịch bản tiêu thụ mới. Theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, thị trường bị gián đoạn do dịch là khó tránh khỏi. Bộ NN-PTNT đã chủ động làm việc với các tỉnh, thành phố về tiêu thụ nông sản. Nhất là cho Bắc Giang và Hải Dương. Đây là 2 nơi chiếm tới 50% tổng sản lượng vải thiều cả nước. Để xây dựng các nhóm giải pháp tích cực, chủ động nhất. Phấn đấu năm nay tiếp tục là một năm “được mùa, được giá” vải thiều. Góp phần làm tăng cơ hội tiêu thụ cho quả vải.

Tỉnh Bắc Giang đã có những kịch bản cụ thể trong từng trường hợp để có thể tiêu thụ vải
Tỉnh Bắc Giang đã có những kịch bản cụ thể trong từng trường hợp để có thể tiêu thụ vải

Tỉnh Bắc Giang đã có những kịch bản cho từng trường hợp cụ thể. Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang cho biết, trong bối cảnh dịch Covid-19, Bắc Giang đang lên 3 kịch bản. Kịch bản thứ nhất là tiếp tục gặp thuận lợi để xuất sang các thị trường truyền thống và thị trường mới. Kịch bản thứ hai là khó khăn nhưng vẫn có thể xuất khẩu được. Kịch bản thứ ba, khó khăn nhất là không xuất khẩu được. Theo ông Dương Văn Thái: “Trong tình huống thứ ba này, Bắc Giang sẽ tập trung đẩy mạnh khai thác thị trường nội địa. Vì đây là thị trường tiềm năng với khoảng 100 triệu dân. Nếu khai thác tốt thì sản lượng vải thiều của Bắc Giang hoàn toàn không phải lo lắng về đầu ra”. Trong mỗi tình huống đều có hướng đi cho vải thiều.

Giải quyết khó khăn trong việc lưu thông hàng hóa

Do tình hình dịch bệnh nên việc lưu thông các loại hàng hóa còn khá khó khăn. Tiến độ thông quan tại các cửa khẩu đường bộ cũng sẽ còn gặp khó khăn. Trong văn bản gửi các địa phương và các doanh nghiệp, Bộ Công thương đề nghị “Chủ động cân nhắc, điều chỉnh tiến độ đưa hàng lên biên giới phía Bắc một cách phù hợp. Đa dạng hình thức vận chuyển – giao nhận hàng hóa. Khai thác tối đa tuyến vận tải đường sắt liên vận để giảm áp lực cho các cửa khẩu đường bộ”. Nhằm tránh để xảy ra tình trạng ùn ứ như nhiều tháng qua. Những việc này nhằm giúp vải thiều nói riêng và các mặt hàng khác nói chung được lưu thông nhanh chóng hơn.

Xem thêm:

Nguồn: nongthonviet.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp trồng và chăm sóc bưởi da xanh sau hạn mặn

Chăm sóc bươi da xanh hẳn không phải là điều dễ dàng để cây ra nhiều trái và đạt năng …
Xem Chi Tiết

Những lưu ý khắc phục hạn mặn khi trồng sầu riêng đạt hiệu quả cao

Sầu riêng được xem như một loại trái cây rất phổ biến ở khu vực miền trung đặc biệt là …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để trồng vừng vụ hè thu đạt năng suất cao

Vừng từ xưa đến nay được biết đến là loại cây vô cùng dễ tính. Khác với những loại cây …
Xem Chi Tiết

Quy trình trồng và chăm sóc vú sữa cho năng suất cao

Trồng và chăm sóc vú sữa là điều không mấy dễ dàng nếu muốn cây ra nhiều trái và đạt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết