Kỹ thuật gieo trồng củ cải đúng thời vụ cho năng suất cao

4 phút, 33 giây để đọc.

Củ cải đã được chứng minh là có khả năng làm giảm cholesterol trong cơ thể. Trong một nghiên cứu cho thấy chế độ ăn uống nhiều củ cải sẽ làm giảm mức cholesterol huyết thanh và nồng độ chất béo trung tính, tăng đáng kể HDL cholesterol (cholesterol tốt). Củ cải có chứa các hoạt tính sinh học betain, hỗ trợ chức năng gan khỏe mạnh. Khi gan hoạt động tốt, chất béo được chia nhỏ một cách hiệu quả. Giúp giảm cân và ngăn ngừa mệt mỏi và buồn nôn. Với những tác dụng trên thì việc gieo trồng củ cải được xem là khá đơn giản

Hiện nay, trên thị trường toàn củ cải Trung Quốc không đảm bảo sạch. Chất lượng không đảm bảo nên chị em đã đua nhau trồng củ cải đường trong chậu hay thùng xốp. Sau đây là hướng dẫn cụ thể để chị em trồng củ cải đường chất lượng nhất.

Thời vụ thích hợp để gieo trồng củ cải

Vụ chính gieo hạt tháng 8-9.

Vụ muộn gieo hạt tháng 10-11.

Vụ xuân hè gieo hạt tháng 2-4.

Củ cải được gieo đúng vụ
Củ cải được gieo đúng vụ

Nhưng các bạn cũng nên lưu ý, củ cải đường trồng vụ xuân hè nhanh cho thu hoạch nhất (khoảng 25-35 ngày) nhưng cho năng suất thấp.

Lựa chọn đất gieo trồng phù hợp

Khi gieo trồng củ, bạn cần phải trồng trên đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng và thoát nước tốt.

Lựa chọn nơi trồng: Nếu không gian nhà bạn nhỏ hẹp, không có sân vườn. Bạn hãy tìm những hộp xốp có chiều cao khoảng 15 – 20cm. Khi lựa chọn hộp xốp, bạn cũng nên lưu ý chỗ thoát nước cho cây trồng nhé.

Đất gieo trồng đảm bảo tơi xốp và thoát nước
Đất gieo trồng đảm bảo tơi xốp và thoát nước

Ánh sáng: Đây là loại củ ưa độ ẩm và sự mát mẻ nên bạn cần đặt chậu trồng tại nơi thoáng đãng, tránh ánh nắng quá gắt.

Tiến hành gieo trồng củ cải

Bước 1: Chúng ta tiến hành ngâm vào nước ấm khoảng 3 – 5 tiếng đồng hồ nhằm thúc đẩy cho hạt giống nảy mầm nhanh hơn.

Loại hạt giống được lựa chọn
Loại hạt giống được lựa chọn

Bước 2: Để cây nảy mầm nhanh, bạn có thể ngâm hạt giống vào nước ấm khoảng 3-5h. Lót 1 lớp bông gòn xuống đáy một cái chén nhỏ, tưới nước cho ẩm và rải hạt lên trên lớp bông sau đó phủ tiếp 1 lớp bông gòn khác lên trên, tưới ẩm, chờ đến khi hạt xuất hiện vết nứt nhỏ thì bắt đầu đem trồng ra đất.

Hạt cải nảy mầm thành công được trồng trong bầu
Hạt cải nảy mầm thành công được trồng trong bầu

Tách cây từ bầu ra trồng trên đất

Lưu ý: Khi gieo hạt giống củ cải đường, bạn cần chú ý cần phải tưới đều đặn 1-2 lần/ngày tùy thời tiết, đảm bảo đất luôn ẩm để hạt có điều kiện tốt để nảy mầm. Khoảng 1 tuần sau đó, cây của bạn sẽ nảy mầm và ra lá.

Bón phân bổ xung

Bạn nên sử dụng theo những phân bón: phân chuồng hoai mục, lân Lâm Thao, kali để bón cho cây. Tuyệt đối, bạn không dùng phân chuồng chưa ủ kỹ để bón cho cây củ cải đường vì phân chưa hoai sau này bám vào vỏ củ sẽ làm cho củ không được sáng mã.

Chăm sóc định kỳ

Tưới nước: Cây củ cải trắng ưa ẩm, nhưng không chịu được ngập úng. Do vậy, cần cung cấp lượng nước vừa đủ, tránh ngập úng gốc sẽ làm ảnh hưởng đến rễ và củ. Cứ 2 ngày tưới 1 lần bằng nước sạch, chỉ tưới lướt chứ không cần tưới đẫm nước.

Tưới nước và chăm sóc định kì
Tưới nước và chăm sóc định kì

Vun xới:Cây củ cải trắng có đặc điểm là khi hình thành củ, củ thường trồi lên mặt luống làm cho vỏ củ sần sùi, không sáng mã. Để cây củ cải trắng có củ to, sáng mã cần phủ rơm rạ ngay từ sau khi gieo để giữ ẩm thường xuyên và tiến hành vun luống kết hợp cới cá lần bón thúc cho cây. Nếu đất bí dí, có thế xới phá váng rồi vun. Khi xới phải nhẹ, nông tay, không xới sát gốc cây làm đứt rễ, cây long gốc kém phát triển hoặc bị chết.

Phòng chống bệnh thường gặp

Bạn nên thường xuyên theo dõi các biểu hiện sâu bệnh (chẳng hạn như rệp, sâu bọ,…), nếu cần thiết có thể sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học để hỗ trợ phòng trừ. Lưu ý không được nhổ cây lên trồng lại vì như vậy nó sẽ không phình củ được.

Thu hoạch củ cải

Vụ chính sau khi gieo 60 – 70 ngày cho thu hoạch, năng suất trung bình.

Vụ muộn phải 80 – 100 ngày mới được thu hoạch, năng suất thân, lá, củ cao nhất.

Vụ hè chỉ 25 – 35 ngày đã cho thu hoạch nhưng năng suất thấp, củ bé có vị hăng gắt. Củ cải trắng vụ này thường ăn cả lá và củ.

Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp trồng nấm rơm trong nhà đem lại kinh tế cao tại Nghệ An

Trồng nấm rơm trong nhà hiện đang là phương pháp được rất nhiều địa phương áp dụng bởi tính hiệu …
Xem Chi Tiết

Giải pháp phòng trừ sâu bệnh ở sắn cho bà con nông dân

Phòng trừ sâu bệnh ở sắn là việc cần thiết giúp bà con nông dân có hiệu quả cao trong …
Xem Chi Tiết

Biện pháp giúp bà con nông dân đánh lỗi lo ốc bươu vàng hại lúa

Ốc bươu vàng hại lúa quả là một vấn đề nhức nhối của bà con nông dân vào mỗi mùa …
Xem Chi Tiết

Nhận biết bệnh bạc lá ở lúa và cách điều trị hiệu quả

Bệnh bác lá là một căn bệnh phổ biến thường xuất hiện ở cây lúa nước. Bệnh bắt nguồn từ …
Xem Chi Tiết

Bệnh thán thư- Biểu hiện và các phương pháp phòng trừ ở cây su su

Bệnh thán thư chắc hẳn không còn xa lạ đối với những người làm vườn. Loại bệnh này do vi …
Xem Chi Tiết

Những lưu ý khi trồng đậu nành rau trong mùa mưa đạt năng suất cao

Đậu nành rau hiện đang là một loại cây phổ biến được trồng trong vụ đông của nước ta. Không …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh dễ dàng mắc bệnh do vi khuẩn gây ra vào mùa nước kiệt

Mùa nước kiệt tôm càng xanh càng dễ bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. Nguyên nhân là do …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi chăm sóc cá tra vào mùa mưa

Trong quá trình nuôi và chăm sóc cá tra sẽ không thể tránh khỏi tình trạng cá bị bệnh. Tuy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp ở cá tra, cá basa khi nuôi

Cá tra, basa là một trong số những loại cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao. Chúng được …
Xem Chi Tiết

Các bệnh cần biết để phòng và trị ở cá tra, cá basa nuôi lồng bè

Có thể bạn đã biết đến phương pháp nuôi cá lồng bè. Đây là phương pháp vô cùng phổ biến …
Xem Chi Tiết

Sử dụng ngay 7 loại thảo mộc sau trong phòng và chữa bệnh cho cá nuôi

Thời tiết thay đổi cũng là một trong số những nguyên nhân khiến cá nuôi hay bị bệnh. Trời rét …
Xem Chi Tiết

Nuôi tôm càng xanh giống thường hay gặp phải những bệnh gì

Trên thị trường hiện nay, tôm càng xanh đã không còn xa lạ gì với người tiêu dùng. Việc trong …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nuôi bò nhốt chuồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi

Trâu, bò là vật nuôi gắn bó chặt chẽ với người dân Việt Nam ta từ ngàn xưa đến nay …
Xem Chi Tiết

Nguyên nhân và các biện pháp phòng trị bệnh phù thũng ở heo con

Ngành chăn nuôi lợn thường xuyên phải đối mặt vợi dịch bệnh. Nó gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng …
Xem Chi Tiết

Mô hình chăn nuôi gia súc theo chuỗi trong thời kỳ hiện nay

Trong giai đoạn hiện tại, ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện nay có rất nhiều lợi thế phát …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi dê như thế nào là đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả?

Từ xưa, dê thuộc loại nhai lại, tạp ăn. Dê dễ nuôi, sinh sản nhanh, chống đỡ bệnh tật tốt, …
Xem Chi Tiết

Xu hướng nuôi bò 3B nâng cao kinh tế cho bà con

Hiện nay, bò 3B là giống bò có cơ bắp phát triển siêu trội, ngoại hình đẹp, thịt thơm ngon, …
Xem Chi Tiết

Những vấn đề y tế cần lưu ý khi nuôi dê đúng kỹ thuật

Nghề nuôi dê ở nước ta đã có từ lâu nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ, người nuôi chưa nắm …
Xem Chi Tiết