Hướng dẫn kỹ thuật trồng hành tây trong chậu đơn giản

3 phút, 46 giây để đọc.

Hành tây là loại củ có hình dạng giống bóng đèn tròn, còn được gọi là hành củ hay củ hành. Hành tây mọc dưới lòng đất, được trồng phổ biến trên toàn thế giới và có quan hệ gần với hẹ, tỏi và hành lá. Đây là nguyên liệu chủ yếu trong nhiều món ăn, được chế biến rất đa dạng, từ nướng, luộc, chiên, rang, xào, lăn bột hoặc thậm chí là ăn sống. Mặc dù, có nhiều kích thước, hình dạng và màu sắc khác nhau nhưng loại hành tây phổ biến nhất thường có màu trắng. Tùy thuộc vào giống và mùa, hương vị của hành tây dao động từ dịu nhẹ và hơi ngọt, đến rất cay và nồng. Sau đây là Kỹ thuật trồng hành tây đơn giản trong chậu.

Các chất dinh dưỡng có trong hành tây

Theo những nghiên cứu thì hành tây là một vị thuốc chữa được rất nhiều bệnh như giảm cholesterone, chống viêm, ngừa rụng tóc… Hành tây giàu lưu huỳnh, chất xơ, Kali, Canxi, Vitamin B, Vitamin C, ít chất béo, Cholesterol và Natri. Một số thông tin chi tiết về các chất dinh dưỡng trong Hành tây bao gồm.

Hành tây là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng
Hành tây là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng

Năng lượng 40 Kcal, Carbohydrate 9,34 g, Chất đạm 1,10 g, Chất xơ 1,7 g. Tổng số chất béo 0,10 g, Axit Pantothenic 0,125 mg, Thiamin 0,046 mg. Các vitamin như Vitamin C 7,4 mg, Vitamin A 2 IU, Vitamin E 0,02mg, Các dưỡng chất Natri 4 mg, Kali 146 mg, Canxi 23 mg, Mangan 0,125 mg, Photpho 29 mg, Kẽm 0,17 mg

Quá trình chuẩn bị

Dụng cụ trồng
Bạn có thể tận dụng bao xi măng, chậu, khay, thùng xốp có sẵn trong nhà hoặc mảnh đất trống trong vườn để trồng hành tây. Lưu ý: Dưới đáy khay đục lỗ để thoát nước.

Đất trồng
Đất tơi xốp, loại đất thịt nhẹ tơi xốp, đất pha cát, thoát nước và giữ ẩm tốt..

Để đảm bảo cây phát triển tốt nhất, bạn có thể mua đất sẵn hoặc tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ..

Giống
Hành tây thường được trồng bằng hạt. Hạt giống bạn có thể tìm mua tại các cửa hàng bán hạt giống.

Gieo trồng hành tây

Có thể gieo trực tiếp vào đất hoặc ngâm ủ hạt giống qua nước ấm cho nứt nanh rồi đem gieo.

– Gieo vãi hạt giống hành tây lên mặt đất. Sau đó rắc một lớp đất bột mỏng lên hạt rồi dùng rơm rạ băm nhỏ phủ đều luống và tưới ẩm. Chú ý cần phải tưới đều đặn 1 – 2 lần/ngày. Đảm bảo đất luôn ẩm để hạt có điều kiện tốt để nảy mầm.

– Khi cây cao 3 – 5cm cần tỉa bớt những cây không đạt tiêu chuẩn. Những cây phát triển kém, sâu bệnh, cây đã hình thành củ cần tỉa.

Những củ hành tây đạt chuẩn
Những củ hành tây đạt chuẩn

Sau khi gieo ươm khoảng 40 – 50 ngày, cây ra 4 – 5 lá thật mới nhổ trồng. Đất trồng cần được làm tơi xốp, cho phân chuồng ủ hoại vào rạch và trộn đều với đất, phủ lên trên lớp đất mỏng. Trồng mỗi cây trồng cách nhau 15cm, hàng cách hàng 20 – 25cm. Sau khi cần xong cần tưới nước ngày 2 lần vào sáng sớm và chiều mát cho hành tây.

Chăm sóc

Sau khi trồng hành tây được 10 ngày thì tiến hành bón lót bằng phân hưu cơ. Các loại phân như phân bò, phân dê, phân trùn quế… Sau đó cứ khoảng 15 – 20 ngày bón đợt tiếp theo cho cây. Mỗi lần bón phân kết hợp với việc vun xới và làm cỏ.

Tưới nước, bón phân và vun sới làm cỏ cho cây
Tưới nước, bón phân và vun sới làm cỏ cho cây

Hành tây là loại cây chịu hạn kém nên thường xuyên phải tưới nước giữ ẩm cho cây.

Tiến hành thu hoạch

Hành tây sẽ cho thu hoạch sau khoảng 3 – 4 tháng sau khi trồng. Hành tây cho thu hoạch cả lá lẫn củ.

Xem thêm:

Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp trồng nấm rơm trong nhà đem lại kinh tế cao tại Nghệ An

Trồng nấm rơm trong nhà hiện đang là phương pháp được rất nhiều địa phương áp dụng bởi tính hiệu …
Xem Chi Tiết

Giải pháp phòng trừ sâu bệnh ở sắn cho bà con nông dân

Phòng trừ sâu bệnh ở sắn là việc cần thiết giúp bà con nông dân có hiệu quả cao trong …
Xem Chi Tiết

Biện pháp giúp bà con nông dân đánh lỗi lo ốc bươu vàng hại lúa

Ốc bươu vàng hại lúa quả là một vấn đề nhức nhối của bà con nông dân vào mỗi mùa …
Xem Chi Tiết

Nhận biết bệnh bạc lá ở lúa và cách điều trị hiệu quả

Bệnh bác lá là một căn bệnh phổ biến thường xuất hiện ở cây lúa nước. Bệnh bắt nguồn từ …
Xem Chi Tiết

Bệnh thán thư- Biểu hiện và các phương pháp phòng trừ ở cây su su

Bệnh thán thư chắc hẳn không còn xa lạ đối với những người làm vườn. Loại bệnh này do vi …
Xem Chi Tiết

Những lưu ý khi trồng đậu nành rau trong mùa mưa đạt năng suất cao

Đậu nành rau hiện đang là một loại cây phổ biến được trồng trong vụ đông của nước ta. Không …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Nguồn lợi mới cho bà con từ phương pháp nuôi cá – lúa kết hợp

Cá là một loại thực phẩm có giá trị và hàm lượng dinh dưỡng cao. Bên cạnh việc nuôi dưỡng …
Xem Chi Tiết

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nguyên nhân và các biện pháp phòng trị bệnh phù thũng ở heo con

Ngành chăn nuôi lợn thường xuyên phải đối mặt vợi dịch bệnh. Nó gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng …
Xem Chi Tiết

Mô hình chăn nuôi gia súc theo chuỗi trong thời kỳ hiện nay

Trong giai đoạn hiện tại, ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện nay có rất nhiều lợi thế phát …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi dê như thế nào là đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả?

Từ xưa, dê thuộc loại nhai lại, tạp ăn. Dê dễ nuôi, sinh sản nhanh, chống đỡ bệnh tật tốt, …
Xem Chi Tiết

Xu hướng nuôi bò 3B nâng cao kinh tế cho bà con

Hiện nay, bò 3B là giống bò có cơ bắp phát triển siêu trội, ngoại hình đẹp, thịt thơm ngon, …
Xem Chi Tiết

Những vấn đề y tế cần lưu ý khi nuôi dê đúng kỹ thuật

Nghề nuôi dê ở nước ta đã có từ lâu nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ, người nuôi chưa nắm …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi heo đạt tiêu chuẩn VietGAP cho hiệu quả kinh tế cao

Để đáp ứng các tiêu chuẩn VietGAP thì người chăn nuôi phải tuân thủ các quy định  rất khắt khe …
Xem Chi Tiết