Hướng dẫn các biện pháp chăm sóc trâu bò trong mùa nắng nóng

5 phút, 20 giây để đọc.

Việc chăn nuôi sử dụng trâu bò của người dân nhằm sử dụng với các mục đích. Cung cấp thực phẩm và cung cấp sức khéo. Bên cạnh đó nó còn ảnh hưởng đến việc tài chính của gia đình. Chính vì thế, việc chăm sóc chăn nuôi cũng cần phải có kỹ thuật. Cùng chúng tôi theo dõi ngay bài viết dưới đây để tìm ra biện pháp chăm sóc trâu bò trong mùa nắng nóng nhé. 

Hướng dẫn các biện pháp chăm sóc trâu bò trong mùa nắng nóng

Thời tiết mùa nắng nóng kéo dài sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như năng suất của trâu bò. Bên cạnh đó, nó còn ảnh hưởng đến những nguy cơ tái phát sinh các dịch bệnh không mong muốn sẽ xảy ra.

Để hạn chế được những nguy cơ bất lợi có thể xảy ra của thời tiết. Thì mọi người hãy hết sức chú ý và quan tâm thực hiện một số biện pháp như sau:

Vấn đề cấp bách về chỗ ở

Đây là vấn đề được xếp lên hàng đầu quan trọng nhất. Bởi chuồng trại là nơi để trâu bò được nghỉ ngơi. Yếu tố quan trọng giúp cho trâu bò chống lại sự khắc nghiệt của thời tiết, tạo điều kiện cho con vật luôn trong tình trạng sức khoẻ tốt, sinh trưởng và phát dục bình thường.

Vì thế mà chuồng cần phải đảm bảo thoáng mát và thông gió. Che ánh nắng chiếu trực tiếp vào nền chuồng và tường chuồng.

Biện pháp chăn nuôi trâu bò
Biện pháp chăn nuôi trâu bò

Mái chuồng nên làm đơn giản, có thể bằng mái ngói, tranh, tre, lá để chống nóng trực tiếp. Nếu có điều kiện nên làm mái chuồng theo kiểu 2 mái để tăng cường độ thoáng của chuồng nuôi. Có thể trồng thêm một số loại dây leo phủ mái như bìm bìm, hoa giấy, mướp…để làm mát.

Chỉ cần xây dựng chuồng đơn sơ, thậm chí chỉ cần rào vây quanh một khu đất thích hợp. Xu hướng xây chuồng kiểu này để chủ yếu chống nóng cho trâu bò. Và điều đó quan trọng hơn là chống rét. Mặt khác, việc xây dựng chuồng đơn sơ, không kiên cố đỡ tốn kém. Xây chuồng kiên cố, có tường bao quanh và mái che cẩn thận.

Biện pháp chăm sóc trâu bò trong quá trình nuôi dưỡng

Việc nuôi dưỡng chăm sóc trâu bò cần phải đúng kỹ thuật. Sẽ giúp cho trâu bò được khỏe mạnh, lớn nhất và mang lại được hiệu quả như mong muốn.

Tăng cường thức ăn xanh như rau cỏ tươi, củ, quả… Tăng cường chất đạm, giảm tinh bột, mỡ, đường. Bổ sung thêm vitamin C, khoáng chất trong trường hợp khẩu phần ăn của gia súc chưa đầy đủ.

Những đợt nắng nóng kéo dài, cho ăn gia súc ăn vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Đảm bảo cho gia súc ăn đủ thức ăn thô xanh (trâu, bò từ 15 – 35 kg/con/ngày) và bổ sung thức ăn tinh (1 – 2,5 kg/con/ngày). Đối với bò sữa thì lượng thức ăn tinh bổ sung theo năng suất sữa. Đảm bảo thường xuyên có đủ nước mát, sạch cho gia súc uống.

Tăng cường thức ăn xanh như rau cỏ tươi
Tăng cường thức ăn xanh như rau cỏ tươi

Mùa nắng nóng nên tắm chải cho gia súc 1 – 2 lần/ngày để làm giảm nhiệt cho cơ thể. Chú ý đối với bò sữa nên tắm trước hoặc sau khi vắt sữa 2 – 3 giờ.

Thời gian chăn thả gia súc: buổi sáng từ 6h00 – 9h00; buổi chiều chăn thả muộn từ 16h00 – 18h00. Không chăn thả gia súc ngoài trời nắng gắt trong thời gian dài, nếu nhiệt độ ngoài trời quá cao, nắng gắt nên nhốt trâu, bò và cho ăn tại chuồng, hoặc buộc ở những nơi có bóng mát.

Vệ sinh phòng bệnh sạch sẽ

Sau những đợt nắng nóng xảy ra sẽ làm ảnh hưởng đến trâu bò. Cộng với đó là tỷ lệ bệnh tật sẽ tăng lên. Chính vì thế cần phải tăng cường chất dinh dưỡng nhất là vitamin khoáng chất, tinh bột.

Cần thực hiện các biện pháp về chăn nuôi an toàn sinh học: Giảm nhiệt độ chuồng nuôi bằng cách vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, thu gom phân đưa vào hố chứa phân, rắc vôi bột trên bề mặt và đậy nắp.

Định kỳ mỗi tuần sát trùng, tẩy uế chuồng trại và khu vực xung quanh chuồng nuôi từ 1 – 2 lần để tiêu diệt mầm bệnh bằng vôi bột hoặc các loại thuốc sát trùng như Benkocid, Han-Iodine, Five-Iodine, RTD-Iodine,…

Hàng ngày quan sát, theo dõi trạng thái, sức khỏe của đàn vật nuôi. Khi phát hiện thấy trâu, bò có biểu hiện không bình thường (do cảm nắng, cảm nóng, do vận chuyển có mật độ nhốt cao…) cần áp dụng ngay các biện pháp làm mát để hạn chế rủi ro.

Cần tách riêng trâu, bò ra nơi có bóng mát, tạo sự thông thoáng nơi nhốt, dùng ngay hệ thống quạt làm mát nhưng không nên cho thổi trực tiếp vào trâu, bò, tránh cho trâu, bò bị sốc, choáng. Có thể dùng đá lạnh chườm mát vùng đầu, vùng mặt; đồng thời cho trâu, bò uống nước điện giải khi ổn định mới cho trâu, bò nhập đàn.

Thực hiện vệ sinh sạch sẽ cho nơi ở
Thực hiện vệ sinh sạch sẽ cho nơi ở

Đối với các trang trại cần thực hiện tốt việc dùng các hố sát trùng và rắc vôi bột ngoài khu vực chuồng nuôi.

Mật độ nuôi của trâu bò

Trong màu hè cần phải giảm mật độ tuổi. Nhất là đối với loại bò sữa, người chăn nuôi có thể mở rộng hệ thống chuồng hoặc trong những ngày nắng nóng. Đối với bò sữa cần tối thiểu 6-7 mét vuông. Diện tích của chuồng cho 1 con.

Bên cạnh đó, với số lượng máng ăn, máng uống trong mùa hè cũng cần được tăng cường thêm vào đó để có thể đảm bảo cho bò được ăn uống đầy đủ.

Nguồn: khuyennongvn.gov.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Đánh đuổi cỏ dại – kẻ thù hàng đầu trong thâm canh lúa

Cỏ dại luôn là kẻ thù hàng đầu của các nhà trồng trọt đặc biệt là trồng lúa. Nhưng khi …
Xem Chi Tiết

Bệnh đạo ôn – căn bệnh đe dọa năng suất lúa của nhà nông

Cùng với lúa mì, bắp, khoai mì và khoai tây, cây lúa cũng là một loại cây lương thực quan …
Xem Chi Tiết

Nhận biết bệnh phồng lá chè và các biện pháp phòng – trị

Chè xanh có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe con người. Hiện nay cùng có diện tích chồng …
Xem Chi Tiết

Hoa hồng và căn bệnh phấn trắng đầy mối nguy hại

Hoa hồng là loài cây hoa cảnh được nhiều người ưa chuộng. Cây rất ưa nắng và thích nghi tốt …
Xem Chi Tiết

Các loại cây có múi và căn bệnh vàng lá cần phòng tránh

Hiện nay có rất nhiều loại cây trồng ra quả có múi như Cam, Quýt, Bưởi… hầu hết đều được …
Xem Chi Tiết

Giúp nhà nông giải cứu bắp cải khỏi căn bệnh gân đen

Bắp cải hay cải bắp là một loại rau chủ lực trong họ Cải, phát sinh từ vùng Địa Trung …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh dễ dàng mắc bệnh do vi khuẩn gây ra vào mùa nước kiệt

Mùa nước kiệt tôm càng xanh càng dễ bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. Nguyên nhân là do …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi chăm sóc cá tra vào mùa mưa

Trong quá trình nuôi và chăm sóc cá tra sẽ không thể tránh khỏi tình trạng cá bị bệnh. Tuy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp ở cá tra, cá basa khi nuôi

Cá tra, basa là một trong số những loại cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao. Chúng được …
Xem Chi Tiết

Các bệnh cần biết để phòng và trị ở cá tra, cá basa nuôi lồng bè

Có thể bạn đã biết đến phương pháp nuôi cá lồng bè. Đây là phương pháp vô cùng phổ biến …
Xem Chi Tiết

Sử dụng ngay 7 loại thảo mộc sau trong phòng và chữa bệnh cho cá nuôi

Thời tiết thay đổi cũng là một trong số những nguyên nhân khiến cá nuôi hay bị bệnh. Trời rét …
Xem Chi Tiết

Nuôi tôm càng xanh giống thường hay gặp phải những bệnh gì

Trên thị trường hiện nay, tôm càng xanh đã không còn xa lạ gì với người tiêu dùng. Việc trong …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nuôi bò nhốt chuồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi

Trâu, bò là vật nuôi gắn bó chặt chẽ với người dân Việt Nam ta từ ngàn xưa đến nay …
Xem Chi Tiết

Nguyên nhân và các biện pháp phòng trị bệnh phù thũng ở heo con

Ngành chăn nuôi lợn thường xuyên phải đối mặt vợi dịch bệnh. Nó gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng …
Xem Chi Tiết

Mô hình chăn nuôi gia súc theo chuỗi trong thời kỳ hiện nay

Trong giai đoạn hiện tại, ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện nay có rất nhiều lợi thế phát …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi dê như thế nào là đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả?

Từ xưa, dê thuộc loại nhai lại, tạp ăn. Dê dễ nuôi, sinh sản nhanh, chống đỡ bệnh tật tốt, …
Xem Chi Tiết

Xu hướng nuôi bò 3B nâng cao kinh tế cho bà con

Hiện nay, bò 3B là giống bò có cơ bắp phát triển siêu trội, ngoại hình đẹp, thịt thơm ngon, …
Xem Chi Tiết

Những vấn đề y tế cần lưu ý khi nuôi dê đúng kỹ thuật

Nghề nuôi dê ở nước ta đã có từ lâu nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ, người nuôi chưa nắm …
Xem Chi Tiết