Giải pháp phát triển nông sản bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên

9 phút, 28 giây để đọc.

Vừa qua thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi đối thoại với người dân khu vực miền Trung Tây Nguyên. Để giải đáp và hoàn thiện chính sách nhằm tạo động lực, thúc đẩy nông nghiệp – nông thôn miền Trung Tây Nguyên cất cánh. Hội nghị do Trung Ương hội nông dân Việt Nam, phối hợp với tỉnh ủy – UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức. 

Thông qua hội nghị chính phủ muốn lắng nge tâm tư, nguyện vọng khó khăn của bà con nông dân khu vực miền Trung Tây Nguyên. Nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vị thế đặc biệt quan trọng. Là trụ đỡ nền kinh tế qua mọi thời kì phát triển đất nước. Từ kháng chiến xây dựng đất nước và ngay cả cuộc chiến phòng chống Covid 19. Nông nghiệp cũng giải quyết số lượng việc làm rất lớn. Đồng thời đóng góp tích cực vào xuất khẩu – đưa Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu về xuất khẩu nông nghiệp.

Cà phê vẫn là loại nông sản trọng yếu của khu vực miền Trung Tây Nguyên

Chủ đề của hội nghị đối thoại lần này là “Cùng nỗ lực, vượt thách thức, giữ vững tăng trưởng giá trị nông sản Việt giúp nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nông thôn văn minh, hiện đại”.

Mở đầu buổi đối thoại, nông dân Đỗ Quý Toán (Đắk Lắk) đặt câu hỏi: “Thời gian qua, giá cà phê xuống rất thấp, nông dân lo lắng, trăn trở, muốn chặt bỏ cà phê để trồng cây khác. Chính phủ có giải pháp, định hướng gì về loại cây trồng chủ lực này ở Tây nguyên. Giúp bà con phát triển cà phê bền vững?”.

Định hướng phát triển cà phê bền vững
Định hướng phát triển cà phê bền vững

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trả lời: “Trước hết, phải khẳng định cà phê là sản phẩm chủ lực chiến lược của Việt Nam. Cà phê Việt Nam chất lượng rất tốt, được thế giới đánh giá cao. Vì vậy, tôi khuyên bà con chúng ta vẫn tiếp tục trồng cà phê. Tuy nhiên, phải quy hoạch vùng trồng cho rõ ràng. Nông dân phải nâng cao quy hoạch chất lượng trồng, thâm canh có chất lượng đối với cây cà phê. Về phía Chính phủ, Bộ Công thương, Bộ NN-PTNT tiếp tục mở rộng ổn định thị trường, cấp vốn để tái canh cà phê, nâng cao chất lượng tái canh” .

Hiện nay, tỷ lệ chế biến cà phê sâu mới đạt 12%, còn lại chủ yếu là sản xuất thô. Cùng với đó là quy hoạch vùng trồng phù hợp nhất.

Giải pháp để phát triển cây mắc ca

Bà Vi Thị Thanh (Đắk Nông) nêu vấn đề trong khi nhiều cây công nghiệp truyền thống ở Tây nguyên như cà phê, cao su, hồ tiêu đồng loạt mất giá thì cây mắc ca được xem là một hướng đi mới. Thế nhưng, nhiều vùng như ở Tuy Đức (Đắk Nông), nông dân khốn khổ vì đầu tư trồng cây mắc ca được 5 – 6 năm mới biết cây không có quả hoặc rất ít quả, do cây giống kém chất lượng. “Chính phủ, Bộ NN-PTNT có giải pháp gì để phát triển cây mắc ca?”, bà Thanh hỏi.

Cần có giải pháp phát triển cây mắc ca
Cần có giải pháp phát triển cây mắc ca

Thủ tướng cho biết, sẽ có hội nghị tổng kết 5 năm trồng mắc ca ở Việt Nam, đánh giá kết quả, cùng nguyên nhân chưa thành công và giải pháp phát triển mắc ca. “Đây là loại cây mới, có hiệu quả nhưng có vấn đề về giống. Việc giống không phù hợp, ai cung cấp giống, phải yêu cầu làm rõ. Tại hội nghị, Thủ tướng chủ trì sẽ cùng các bộ, ngành lắng nghe, ý kiến từ các bên để tìm ra giải pháp tốt nhất phát triển cây mắc ca”, Thủ tướng nói.

Giải pháp chấm dứt tình trạng phân bón giả

Nông dân Trần Thị Hoàng Anh (H.Ia Grai, Gia Lai) băn khoăn về phân bón giả còn lưu hành trên thị trường. “Để sản xuất nông nghiệp tốt hơn, làm ra nông sản sạch, an toàn hơn, Chính phủ, các bộ ngành có giải pháp nào triệt để hơn để chấm dứt tình trạng phân bón giả?”.

Liên quan vấn đề này, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết. Hiện nước ta có 125.000 ha gieo trồng nông nghiệp bằng phương thức hữu cơ. Cả nước xuất khẩu 353 triệu USD nông sản hữu cơ đi 80 nước. Điều này chứng tỏ chúng ta đang vận hành một nền nông nghiệp văn minh, một nền nông nghiệp sạch, ổn định.

“Tuy nhiên, không phải tất cả đã tốt rồi, còn nhiều chỗ chúng ta cần phải tiếp tục chấn chỉnh”, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nhận xét.

Phát triển công nghiệp chế biến và chăn nuôi

Nông dân Phạm Lê Mạnh (H.M’đrắk, Đắk Lắk) nêu vấn đề Tây nguyên có tới 2 triệu ha đất canh tác nông nghiệp với nhiều nông sản chủ lực, nhưng lại có rất ít nhà máy chế biến nông sản. “Xin hỏi Thủ tướng, Chính phủ sẽ có giải pháp gì để xây dựng, mở rộng nhiều nhà máy chế biến nông sản ở Tây nguyên, biến Tây nguyên thành nơi có công nghiệp chế biến nông sản lớn của cả khu vực Đông Nam Á?”.

Thủ tướng trả lời những năm qua, công nghiệp chế biến nông sản của Việt Nam đã có tiến bộ. Trên cả nước khánh thành 15 nhà máy chế biến nông sản, trong đó có nhà máy chế biến thịt gà, rau quả lớn hàng đầu thế giới.

Giải pháp để Tây nguyên thành nơi có công nghiệp chế biến nông sản lớn của cả khu vực Đông Nam Á

“Dư địa về phát triển chế biến nông sản của Việt Nam còn rất lớn. Về giải pháp, nhà nước khẳng định sẽ tạo mọi cơ chế, chính sách để kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào chế biến nông sản. Nhưng muốn phát triển được chế biến nông sản. Thì không thể sản xuất nhỏ lẻ, manh mún. Mà chúng ta phải sản xuất có quy hoạch”, Thủ tướng nói.

Chính sách để thúc đẩy chăn nuôi trên vùng Tây Nguyên

Quan tâm vấn đề chăn nuôi, nông dân Phạm Văn Chử (H.Ea H’leo, Đắk Lắk). Đặt câu hỏi Chính phủ sẽ có những chính sách gì để thúc đẩy chăn nuôi trên vùng Tây nguyên. Và có cơ chế để nông dân được hợp tác, tham gia vào chuỗi chăn nuôi của doanh nghiệp? Trả lời, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng Tây nguyên là một vùng đất rộng lớn, có rất nhiều tiềm năng lợi thế. Nhưng đến nay ngành chăn nuôi vẫn phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Còn hạn chế so với cả nước.

Thực hiện chiến lược phát triển chăn nuôi
Thực hiện chiến lược phát triển chăn nuôi

Theo thống kê sơ bộ, toàn vùng mới có 3 triệu con lợn, 25 triệu con gia cầm. Đàn đại gia súc khoảng 1 triệu con. Trong khi đó, cả nước đang có 25 triệu con lợn, 500 triệu con gia cầm… Tây nguyên hoàn toàn có thể phát triển chăn nuôi. Do vậy các tỉnh phải bố trí lại, cân đối cơ cấu giữa chăn nuôi và trồng trọt.

Kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

Kết luận hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định quan điểm. Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Đảng, Nhà nước ta là phát triển một cách mạnh mẽ, toàn diện. Theo Thủ tướng, mục tiêu của chúng ta trong giai đoạn tới là thúc đẩy, giúp nông dân tăng thu nhập.

“Hiện nay nhiều sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam dù đứng đầu thế giới, như cà phê, hồ tiêu, cao su, gạo, chè. Nhưng vẫn xuất thô nhiều, hàm lượng chế biến thấp. Đây là điểm yếu, nhưng cũng là cơ hội để chúng ta phát triển. Đẩy mạnh chế biến các mặt hàng nông sản chủ lực”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Cần có phương án giải quyết vốn tín dụng cho nông dân

Thủ tướng cho rằng giải quyết vốn tín dụng cho nông dân đang là vấn đề bức xúc. Cần có phương án giảm, hoãn cho những hộ nông dân ở vùng bị thiên tai để bà con có vốn tái tạo sản xuất. Đồng thời giải quyết các vướng mắc về đất đai cho bà con. Nhất là ở vùng dân tộc thiểu số; ngăn chặn hiệu quả tình trạng một số nông lâm trường phát canh thu tô. Gây khó khăn cho sản xuất của bà con.

Thủ tướng lưu ý phổ biến các thông tin về thị trường. Nhất là những khu vực mà nước ta đang có hiệp định thương mại. Tăng hiểu biết của nông dân về quy luật thị trường để sản xuất phù hợp, tiêu thụ thuận lợi. Các bộ ngành liên quan có chính sách đẩy mạnh chế biến. Nhất là ở những vùng sản xuất lớn, giúp ổn định tiêu thụ. Tránh tình trạng được mùa mất giá, được giá thì mất mùa.

Đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp

Tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp, đi liền với đó là quy hoạch sản xuất. Đẩy mạnh kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, các bộ ngành. Nhất là Bộ NN-PTNT tiếp tục hướng dẫn bà con sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hiệu quả.

Cách mạng công nghệ 4.0 đang đẩy mạnh nông nghiệp 4.0
Cách mạng công nghệ 4.0 đang đẩy mạnh nông nghiệp 4.0

Chiến lược tái cơ cấu nông nghiệp chính là thúc đẩy ứng dụng công nghệ hiện đại, cách mạng 4.0. Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng việc áp dụng robot. Máy bay không người lái, dữ liệu lớn, internet vạn vật… Nông nghiệp 4.0 giờ không còn xa lạ nữa. Nếu chúng ta còn không hiểu cuộc cách mạng đó thì không thực hiện hiệu quả được.

Nguồn: vietstock.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp trồng và chăm sóc bưởi da xanh sau hạn mặn

Chăm sóc bươi da xanh hẳn không phải là điều dễ dàng để cây ra nhiều trái và đạt năng …
Xem Chi Tiết

Những lưu ý khắc phục hạn mặn khi trồng sầu riêng đạt hiệu quả cao

Sầu riêng được xem như một loại trái cây rất phổ biến ở khu vực miền trung đặc biệt là …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để trồng vừng vụ hè thu đạt năng suất cao

Vừng từ xưa đến nay được biết đến là loại cây vô cùng dễ tính. Khác với những loại cây …
Xem Chi Tiết

Quy trình trồng và chăm sóc vú sữa cho năng suất cao

Trồng và chăm sóc vú sữa là điều không mấy dễ dàng nếu muốn cây ra nhiều trái và đạt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết