Diện tích trồng bơ tăng chóng mặt sẽ khiến sản lượng bơ bị dư thừa

4 phút, 57 giây để đọc.

Bơ là một loại cây trồng chính đem lại thu nhập cao và lợi nhuận lớn cho nhiều người dân. Cũng chính vì vậy nên có rất nhiều bà con nông dân nhiều nơi ồ ạt trồng bơ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diện tích trồng bơ tăng lên nhanh một cách chóng mặt. Không thể nào kiểm soát tốt được. Điều này đi kèm theo những lo ngại vô cùng to lớn. Nếu diện tích trồng bơ cứ tiếp tục tăng sẽ làm cho lượng bơ thu hoạch có nguy cơ dư thừa. Khó có thể tìm được đầu ra để tiêu thụ được hết số lượng bơ quá lớn. Ngoài ra, những yếu tố về chất lượng các vườn bơ cũng khó kiểm soát hơn nếu diện tích trồng bơ tăng quá nhanh. Do đó cần có những biện pháp để khắc phục tình trạng này.

Trái bơ sẽ dư thừa do tăng diện tích trồng nhanh là cảnh báo của Cục Trồng trọt tại Hội thảo quốc tế trao đổi thông tin các quy định thị trường, kiểm soát xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam – Trung Quốc.

Diện tích trồng bơ tăng lên một cách nhanh chóng

Theo một số chuyện gia nông nghiệp, với tốc độ mở rộng diện tích như hiện nay, người trồng bơ sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ rủi ro sau này. Trước hết rủi ro về chất lượng cây giống, sâu bệnh, tác động của thời tiết. Tình trạng nông dân ồ ạt trồng bơ cũng có thể dẫn đến hệ lụy rớt giá, mất giá. Do đó, ngày 27-10, Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản (Bộ NN-PTNT) phối hợp với Hiệp hội Rau quả Việt Nam, Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại TPHCM tổ chức Hội thảo quốc tế trao đổi thông tin các quy định thị trường. Kiểm soát xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam – Trung Quốc. Tại đây, các chuyên gia đã có nhận xét về tình trạng diện tích trồng bơ tăng quá nhiều như hiện nay.

 

Diện tích trồng bơ tăng nhanh
Diện tích trồng bơ tăng nhanh

Diện tích bơ tăng lên ở mức đáng báo động. Theo Cục Trồng trọt, hiện nay, diện tích trồng bơ tăng gấp nhiều lần so với 3 năm trước. Đây là cây công nghiệp dài ngày, trồng 3 năm mới thu hoạch. Phải thu hoạch trong nhiều năm nên các địa phương phải có định hướng. Không thể phát triển ồ ạt. Bên cạnh đó, giống bơ của Việt Nam chưa đạt tiêu chuẩn như kích thước, chất lượng,… Để xuất khẩu sang thị trường Mỹ, EU. Đối với thị trường Trung Quốc, cây bơ chưa nằm trong lộ trình đàm phán mở cửa xuất khẩu. Do đó, các doanh nghiệp, nông dân cần phải tìm hiểu kỹ trước khi phát triển cây bơ. Không thể vì ham lợi nhuận mà trồng một cách ồ ạt. Khiến tình hình tiêu thụ bơ trở nên xấu đi.

Việc xuất khẩu bơ sang Trung Quốc vẫn còn đang đợi mở cửa thị trường

Trong năm nay, do tình hình của dịch bệnh nên việc xuất khẩu của các loại trái cây đa số đều giảm. Theo Bộ NN-PTNT, từ đầu năm đến hết tháng 9-2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam – Trung Quốc đạt hơn 9,8 tỷ USD. Giảm 8,6% so với cùng kỳ năm 2019. Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc đều suy giảm. Cụ thể là hàng rau quả đạt 1,4 tỷ USD giảm 25,9%. Hiện nay, chỉ có 9 loại trái cây tươi của Việt Nam được phép nhập khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc. Bao gồm thanh long, dưa hấu, vải, nhãn, chuối, xoài, mít, chôm chôm, măng cụt. Trong danh sách này vẫn chưa có bơ. Do đó việc trồng bơ ồ ạt là không hề nên.

Việc trồng bơ ồ ạt có thể dẫn đến trái bơ bị dư thừa, khó tiêu thụ
Việc trồng bơ ồ ạt có thể dẫn đến trái bơ bị dư thừa, khó tiêu thụ

 

Tình hình dịch bệnh cũng làm chững thị trường tiêu thụ bơ lại
Tình hình dịch bệnh cũng làm chững thị trường tiêu thụ bơ lại

Trước mắt, sầu riêng đang trong quá trình hoàn thành thủ tục xuất khẩu sang Trung Quốc. Tiếp đó, Bộ NN-PTNT tiếp tục thúc đẩy tiến trình mở cửa thị trường theo thứ tự ưu tiên: bưởi, chanh leo, bơ, na, roi, dừa, thảo quả và dứa. Đồng thời ký kết Nghị định thư mở cửa thị trường thạch đen, khoai lang. Sắp tới đây, bơ sẽ được xuất khẩu sang Trung Quốc. Nhưng vẫn chưa phải lúc để bà con nông dần thi đua nhau để trồng.

Việc cấp mã số xuất đi Trung Quốc

Việc cấp mã số đối với thị trường Trung Quốc đang được tích cực đẩy mạnh. Đồng thời được nâng cao hơn về diện tích cũng như số vùng. Theo Cục Bảo vệ thực vật đã có 47 tỉnh gửi văn bản đề nghị. Với 1.735 mã số vùng trồng, diện tích trên 180.000 ha cho 9 loại quả tươi. Bên cạnh đó còn có 1.832 mã số cơ sở đóng gói. Trong đó, khu vực ĐBSCL có 628 mã vùng trồng. Gồm 924 cơ sở đóng gói phục xuất khẩu đi thị trường Trung Quốc. Việc này nếu được chấp thuận sẽ tạo thêm nhiều vườn và cơ sở đạt chất lượng. Mở rộng hơn việc xuất khẩu các loại nông sản cho nước ta.

Hãy chọn xem các bài viết mới nhất tại:

Nguồn: nongthonviet.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp trồng và chăm sóc bưởi da xanh sau hạn mặn

Chăm sóc bươi da xanh hẳn không phải là điều dễ dàng để cây ra nhiều trái và đạt năng …
Xem Chi Tiết

Những lưu ý khắc phục hạn mặn khi trồng sầu riêng đạt hiệu quả cao

Sầu riêng được xem như một loại trái cây rất phổ biến ở khu vực miền trung đặc biệt là …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để trồng vừng vụ hè thu đạt năng suất cao

Vừng từ xưa đến nay được biết đến là loại cây vô cùng dễ tính. Khác với những loại cây …
Xem Chi Tiết

Quy trình trồng và chăm sóc vú sữa cho năng suất cao

Trồng và chăm sóc vú sữa là điều không mấy dễ dàng nếu muốn cây ra nhiều trái và đạt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết