Chân gà ngâm sả ớt – món ăn quen thuộc tại các quán nhậu

4 phút, 56 giây để đọc.

Ẩm thực Việt Nam luôn giản dị và đặc biệt là thế. Ở bất cứ đâu, bạn cũng đều có thể bắt gặp những món ăn quen thuộc. Không giản dị, không cầu kì, nhưng như vậy mới chính là Việt Nam. Chắc không ai là không biết tới món chân gà ngâm sả ớt – món ăn quen thuộc tại các quán nhậu. Nếu từng một lần nếm thử qua chắc hẳn bạn sẽ không thể nào quên. Cái cay cay nồng nồng của ớt, hương thâm đậm đà của sả, thật sự rất thấm vào lòng người. Bài viết dưới đây, Jia sẽ chia sẻ cho các bạn công thức làm món chân gà sả ớt nhanh gọn mà vẫn thơm ngon tại nhà nhé!

Bạn có phải là một người đam mê ẩm thực? Bạn có sở thích ở các quán nhậu cà kê với anh em bạn bè? Vậy thì chắc hẳn bạn không thể không biết món chân gà ngâm sả ớt này rồi nhé. Một món ăn với hương vị không thể nào quên. Hãy đọc bài viết để biết cách làm và ăn ngay tại nhà nào.

Chân gà ngâm sả ớt là gì?

Chân gà sả ớt là món ăn hấp dẫn với rất nhiều cách làm đa dạng khác nhau. Có người thích chân gà sả ớt tắc chua ngọt, giòn ngon, có người lại thích nướng hay xào mắm. Dù cách làm chân gà sả ớt nào cũng đều ngon hấp dẫn, có vị cay cay của ớt, sả, có độ giòn sần sật của chân gà được chế biến kỹ.

Món chân gà ngâm sả ớt
Món chân gà ngâm sả ớt

Làm một hũ chân gà ngâm sả tắc để dành trong nhà cho ông xã hoặc người thân của bạn có thể mang ra nhâm nhi bất cứ lúc nào, thật là tiện lợi . cách làm chân gà ngâm sả ớt chua ngọt đơn giản đến khó tin, bạn có thể tham khảo cách làm chân gà ngâm sả ớt quất kèm theo đó là cách làm nước chấm chân gà sả ớt ngay sau đây để bắt tay làm thử món ăn độc đáo này cho cả nhà mình cùng thưởng thức.

Chân gà có thể làm được rất nhiều món ăn. Bạn có thể làm chua ngọt, chân gà rút xương, chân gà rang muối,… nhưng chân gà sả ớt lại có hương vị rất đặc trưng và được nhiều người yêu thích hơn. Với cách làm chân gà ngâm sả ớt thơm ngon, hài hòa hương vị dù rất đơn giản nhưng cũng không phải dễ làm nếu như bạn không nắm bắt được một số bí kíp. Vì vậy bạn cần đọc kĩ những lưu ý khi thực hiện món này nhé.

Jia sẽ hướng dẫn cho bạn các thực hiện món chân gà sả ớt đơn giản, dễ dàng, được nhiều người ưa thích như vẫn rất nhanh gọn nhé. Hãy cùng đọc và tham khảo.

Chuẩn bị nguyên liệu cho món chân gà sả ớt

– Chân gà: 10 cái

– Sả: 200gr (chọn củ to)

– Lá chanh: 5 lá

– Ớt sừng: 5 quả

– Muối: 50gr

Hình ảnh mô tả món chân gà sả ớt
Hình ảnh mô tả món chân gà sả ớt

– Gừng: 2 nhánh

– Nghệ: 1 nhánh nhỏ

– Mắm: 200gr

– Mì chính: ½ thìa café

– Nước cốt quất hoặc dấm: 200gr

– Đường: 200gr

– Tỏi: 1 củ

– Tương ớt: 100gr

Các bước sơ chế

Làm sao để món ăn của bạn được thơm ngon hơn? Bạn nhớ phải cần phải sơ chế nguyên liệu thật kỹ, đúng chuẩn công thức và có một số bí kíp riêng dưới đây:

Chân gà chưa được làm chín
Chân gà chưa được làm chín

– Chân gà mua về rửa sạch, cắt bỏ móng, chặt làm đôi, rửa sạch với muối trắng và 1 ít dấm để chân không bị mùi tanh và hôi.

– Quất cắt lát làm đôi hoặc ba, bỏ phần lát cuống để không bị đắng, dùng dao thật sắc thái để quả quất không bị nát.

– Sả thái sợi nhỏ.

– Tỏi đập dập, lá chanh thái sợi, gừng và ớt đập nhuyễn.

Cách thực hiện món ăn

– Bước 1: Sơ chế và làm chín chân gà

Chân gà sau khi sơ chế sạch, đem đi luộc sôi với 1 ít muối, 1 chút gừng, ít sả và 1 chén rượu trắng để khử mùi hôi, tanh, canh chân gà từ lúc sôi đúng chuẩn 3 phút.

Trộn chân gà với gia vị có sẵn
Trộn chân gà với gia vị có sẵn

Sau khi vớt ra cho luôn vào thau nước đá lạnh, đây là khâu quan trọng nhất, nếu để chân gà luộc kỹ quá, phần thịt sẽ bị nhừ và bong hết phần da lộ phần xương trông mất thẩm mỹ và chân sẽ không được giòn.

Chân gà để ngâm nước đá lạnh tầm 3-5p, vớt ra để ráo rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh tầm 1 tiếng, để chân gà săn lại và tăng độ giòn, dai.

–  Bước 2: Pha nước ngâm chân gà sả ớt

Pha nước ngâm sả ớt tỉ lệ 200gr nước mắm, 200gr nước cốt quất hoặc dấm, 200gr đường, 100gr tương ớt khuấy đều đặt lên bếp đun sôi lăn tăn sau đó để nguội cho ớt, xả, gừng.

– Bước 3: Xếp chân gà vào lọ thủy tinh rồi đổ hỗn hợp nước ngâm đã chuẩn bị trước đó, phần lá chanh và quất cho vào sau cùng trước khi ăn (nếu ngâm cùng chân gà ngay từ đầu sẽ khiến chân gà bị đắng vì vỏ quất và lá chanh có tinh dầu).

Ngâm chân gà trong tủ lạnh từ 2-3 ngày trước khi thưởng thức.

Xem thêm các bài viết liên quan tại JIA

Nguồn: 24h.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Cách chăm sóc nhãn tiêu da bò ra nhiều hoa và đậu trái tốt

Nhãn tiêu da bò là loại trái cây được trồng rất phổ biến ở khu vực miền Trung; đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách khắc phục vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán

Vườn cây ăn trái bị nhiễm mặn và hạn hán là điều mà bất kì ai cũng không mong muốn …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi trồng ngô sinh khối vụ đông

Trồng ngô sinh khối hẳn không còn quá xa lạ đối với các khu vực làm nông nghiệp. Đặc biệt …
Xem Chi Tiết

Cách chăm sóc chôm chôm không bị khô lá khi bị ngập mặn

Chôm chôm là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao; và được trồng rất nhiều ở khu vực …
Xem Chi Tiết

Phương pháp trồng mùi tàu giúp phát triển tốt vào mùa mưa

Mùi tàu có thể trồng tất cả các mùa trong năm; thế những thời gian để cho mùi tàu phát …
Xem Chi Tiết

Đẩy mạnh cấy lúa bằng máy giúp cây trồng thích ứng với thời tiết

Hiện nay phương pháp cấy lụa bằng máy dần trở nên phổ biến khi điều kiện khí hậu của nước …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Hiệu quả không tưởng từ việc nuôi tôm càng xanh xen canh trên ruộng lúa

Hiện nay, do sự thay đổi khí hậu, thời tiết thất thường, giá cả bấp bênh. Khiến nghề nuôi thủy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cá trắm đen vừa an toàn vừa mang lại năng suất cao

Nông – lâm – ngư nghiệp là những thế mạnh nổi trội của nước ta. Trong đó, nuôi trồng thủy …
Xem Chi Tiết

Bật mí cách nuôi tôm thẻ chân trắng áp dụng công nghệ tiên tiến

Với sự phát triển khoa học – kĩ thuật ngày một hiện đại, con người đã có nhiều bước tiến …
Xem Chi Tiết

Cá nuôi thường gặp phải các bệnh gì? Đâu là phương pháp để phòng và trị bệnh

Trong những năm gần đây, số lượng bè nuôi cá từ cá nước mặn cho tới nước ngọt đều tăng …
Xem Chi Tiết

Tôm bị bệnh, xử lý ra sao cho hiệu quả và ít thiệt hại nhất

Khi nuôi tôm không thể tránh khỏi tình trạng tôm bị bệnh. Nguyên nhân để gây ra các bệnh khác …
Xem Chi Tiết

Những cách phòng bệnh đường ruột trên tôm nuôi

Trong quá trình nuôi thả tôm, có lẽ các bệnh đường ruột trên tôm luôn được quan tâm nhất. Bởi …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

cám thảo dược

Heo nuôi từ cám thảo dược cho hiệu quả kinh tế cao

Lợn nuôi bằng bột đậu tương, ngô hạt, mật mía, muối, cám gạo và thảo dược các loại.… giúp hạn chế …
Xem Chi Tiết
lợn rừng

Làm thế nào để chăn nuôi lợn rừng hiệu quả nhất?

Với những bà con đang có ý định nuôi heo rừng để kinh doanh thì bài viết dưới đây khá …
Xem Chi Tiết
Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Hiện tượng heo nái chậm động dục: Khắc phục như thế nào?

Khi nuôi heo nái sinh sản, việc chăm sóc tốt hậu bị rất quan trọng. Để hạn chế và khắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng và trị bệnh ghẻ trên dê mà người nuôi cần nắm rõ

Trung tâm Khuyến nông quốc gia nhận định, bệnh ghẻ trên dê là một bệnh mãn tính. Bệnh thuộc nhóm …
Xem Chi Tiết

Heo nái bị bại liệt sau sinh: Nguyên nhân và cách phòng, trị như thế nào?

Trong quá trình heo nái sinh đẻ, nếu không chăm sóc chu đáo thì rất rễ mắc bệnh  Một trong …
Xem Chi Tiết

Cách nhận biết và phương pháp phòng trị bệnh đậu ở gà

Khi thời tiết khô hanh, trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ mọc ở mào, xung quanh …
Xem Chi Tiết