Cách trồng cây hồng xiêm ruột đỏ và giá trị dinh dưỡng mà nó đem lại

5 phút, 11 giây để đọc.

Hồng xiêm ruột đỏ được trồng đầu tiên ở một số tỉnh miền Nam. Loại cây này được lấy giống từ Thái Lan trồng khá hợp với khí hậu nước ta. Một quả hồng xiêm có chiều dài đến 17cm có dạng thuôn dài. Trọng lượng to hơn hẳn các giống hồng xiêm thường. Đặc biệt bên trong thịt quả có màu đỏ rất đẹp. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận được vị thơm ngon và ngọt sắc rất ngon đọng lại trong cuống họng.

Đặc biệt đây là loại cây khỏe mạnh và cho năng suất rất cao nên được nhiều người trồng ưa chuộng dần thay thế các loại hồng xiêm cũ.Cây được nhân giống trực tiếp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Hiện nay cây tại vườn đang ra hoa nên chỉ cần chăm sóc đúng cách sẽ nhanh chóng cho ra quả. Loại cây này cũng mang lại giá trị kinh tế to lớn cho người nông dân.

Giá trị dinh dưỡng của quả hồng xiêm ruột đỏ

Giá trị dinh dưỡng của hồng xiêm ruột đỏ
Giá trị dinh dưỡng của hồng xiêm ruột đỏ

Đây là loại quả có nhiều chất dinh dưỡng có ích. Không chỉ có ngoại hình đẹp và hương vị thơm ngon hồng xiêm ruột đỏ được các nhà khoa học trong nước khám phá có rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Hàm lượng Vitamin A trong hồng xiêm ruột đỏ cao hơn 1,5 lần hồng xiêm thường. Hàm lượng các khoáng chất như sắt, magie và hàm lượng đường cùng chất xơ cao. Khiến đây là loại cây cung cấp năng lượng và dưỡng chất giúp cơ thể khỏe mạnh và nâng cao sức đề kháng rất tốt. Ăn thương xuyên hồng xiêm ruột đỏ có thể giúp khỏe xương, hệ tiêu hóa khỏe mạnh và còn giúp ngăn ngừa được cả bệnh ung thư. Thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra thuận lợi hơn.

Hướng dẫn cách trồng cây hồng xiêm ruột đỏ

Điều kiện đất trồng cây

Những người đã trồng hồng xiêm ruột đỏ cho biết. Chúng là loại cây không quá kém đất. Bạn có thể trồng hồng xiêm trên nhiều loại đất khác nhau như đất thịt nhẹ có thành phần cơ giới nhẹ. Tuy nhiên hồng xiêm không chịu được úng ngập nên cần loại đất tơi xốp thoát nước tốt giàu dinh dưỡng.

Đất trồng hồng xiêm nên được đào hố và bón lót một số loại phân chuồng hữu cơ và vôi bột khử trùng. Phối trộn đều đất với phân và ủ đất lại sau 1 tháng mới đem trồng cây con giống vào hố. Điều này sẽ đảm bảo đất sạch mầm bệnh giúp cây phát triển tốt.

Yêu cầu đối với giống cây

Cây hồng xiêm có thể trồng bằng hạt hoặc chiết cành. Người trồng thường chọn phương pháp chiết cành bởi tuổi thọ cây bền và nhanh cho trái. Để tiết kiệm thời gian và công sức, bạn nên tìm mua cây giống hồng xiêm cao sản ở các cửa hàng bán cây giống.

Hiện nay hồng xiêm ruột đỏ hầu hết đều được nhân giống bằng phương pháp ghép cây. Những cây con giống được ghép sẽ mang nguồn gen của cây mẹ. Nên cây có thể cho quả to đều với năng suất cao. Cần chọn lựa những loại cây con giống khỏe mạnh cao khoảng 50cm trở lên. Cây con không bị sâu bệnh làm cây giống sẽ giúp cây phát triển tốt nhất.

Trồng cây hồng xiêm

Trồng cây non
Trồng cây non

Trước khi trồng bạn cắt bỏ bầu nilon đi và đặt cây con giống vào chính giữa hố. Đặt cây con giống đứng hướng thẳng và lấp đất lại. Chú ý lèn chặt đất ở phần cổ rễ giúp cố đinh cây con giống. Bạn có thể cắm cọc cho cây trong thời gian đầu để giúp cây không bị ngã đổ. Trồng xong tưới nước giữ ẩm ngay cho đất để cây con quen môi trường. Đất ẩm giúp cây con mọc rễ mới rễ dàng hơn.

Chăm sóc định kì

Chế độ tưới nước phù hợp

Hồng xiêm là giống cây ưa ẩm nên thời gian đầu sau khi trồng bạn cần thường xuyên tưới nước cho cây. Sau đó căn cứ vào độ ẩm của đất và điều kiện môi trường mà tuần tưới nước cho cây 2-3 lần. Chú ý vào mùa mưa nên thoát nước tốt cho cây để giúp cây khỏe mạnh hơn.

Bón phân định kỳ cho cây

Để quả to và đẹp hơn bạn nên bón thêm phân bón cho cây. Phân bón là các loại phân chồng hoai mục. Phân Ure cộng thêm một lượng phân bón lá giúp cành và lá phát triển hơn. Định kì nên làm cỏ xung quanh vườn giúp loại bỏ cỏ dại để cây không nhiễm những loại sâu bệnh.

Cắt tỉa và tạo tán cho cây

Cây được tỉa cành phù hợp
Cây được tỉa cành phù hợp

Hồng xiêm ruột đỏ cho bộ tán khá to và rộng nên việc cắt tỉa là cần thiết để tạo độ thông thoáng cho cây. Hồng xiêm ruột đỏ cũng là loại cây ưa sáng nên việc tỉa tán giúp cây quang hợp tốt hơn. Đồng thời việc cắt tỉa tán cây giúp loại bỏ những cành sâu bệnh còi cọc. Đảm bảo các cành đạt tình trạng tối ưu để nuôi quả.

Thu hoạch quả

Hồng xiêm ruột đỏ từ khi ra hoa đến khi thu hoạch khoảng 5-6 tháng. Khi quả to lên và cuống lá nhỏ lại đồng thời phần vỏ ngoài hơi nứt là bạn có thể thu hái được. Khi hái cắt phần cuống chú ý không đẻ phần nhựa dính tay. Bảo quản hồng xiêm ruột đỏ nơi thoáng mát để chất lượng được tươi ngon đồng thời giữ được lâu hơn. Ngoài ra hồng xiêm cũng có thể chế biến thành các sản phẩm khô sấy để tiêu thụ.

Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp trồng nấm rơm trong nhà đem lại kinh tế cao tại Nghệ An

Trồng nấm rơm trong nhà hiện đang là phương pháp được rất nhiều địa phương áp dụng bởi tính hiệu …
Xem Chi Tiết

Giải pháp phòng trừ sâu bệnh ở sắn cho bà con nông dân

Phòng trừ sâu bệnh ở sắn là việc cần thiết giúp bà con nông dân có hiệu quả cao trong …
Xem Chi Tiết

Biện pháp giúp bà con nông dân đánh lỗi lo ốc bươu vàng hại lúa

Ốc bươu vàng hại lúa quả là một vấn đề nhức nhối của bà con nông dân vào mỗi mùa …
Xem Chi Tiết

Nhận biết bệnh bạc lá ở lúa và cách điều trị hiệu quả

Bệnh bác lá là một căn bệnh phổ biến thường xuất hiện ở cây lúa nước. Bệnh bắt nguồn từ …
Xem Chi Tiết

Bệnh thán thư- Biểu hiện và các phương pháp phòng trừ ở cây su su

Bệnh thán thư chắc hẳn không còn xa lạ đối với những người làm vườn. Loại bệnh này do vi …
Xem Chi Tiết

Những lưu ý khi trồng đậu nành rau trong mùa mưa đạt năng suất cao

Đậu nành rau hiện đang là một loại cây phổ biến được trồng trong vụ đông của nước ta. Không …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh dễ dàng mắc bệnh do vi khuẩn gây ra vào mùa nước kiệt

Mùa nước kiệt tôm càng xanh càng dễ bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. Nguyên nhân là do …
Xem Chi Tiết

Những điều cần lưu ý khi chăm sóc cá tra vào mùa mưa

Trong quá trình nuôi và chăm sóc cá tra sẽ không thể tránh khỏi tình trạng cá bị bệnh. Tuy …
Xem Chi Tiết

Phương pháp điều trị các bệnh thường gặp ở cá tra, cá basa khi nuôi

Cá tra, basa là một trong số những loại cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao. Chúng được …
Xem Chi Tiết

Các bệnh cần biết để phòng và trị ở cá tra, cá basa nuôi lồng bè

Có thể bạn đã biết đến phương pháp nuôi cá lồng bè. Đây là phương pháp vô cùng phổ biến …
Xem Chi Tiết

Sử dụng ngay 7 loại thảo mộc sau trong phòng và chữa bệnh cho cá nuôi

Thời tiết thay đổi cũng là một trong số những nguyên nhân khiến cá nuôi hay bị bệnh. Trời rét …
Xem Chi Tiết

Nuôi tôm càng xanh giống thường hay gặp phải những bệnh gì

Trên thị trường hiện nay, tôm càng xanh đã không còn xa lạ gì với người tiêu dùng. Việc trong …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Nuôi bò nhốt chuồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi

Trâu, bò là vật nuôi gắn bó chặt chẽ với người dân Việt Nam ta từ ngàn xưa đến nay …
Xem Chi Tiết

Nguyên nhân và các biện pháp phòng trị bệnh phù thũng ở heo con

Ngành chăn nuôi lợn thường xuyên phải đối mặt vợi dịch bệnh. Nó gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng …
Xem Chi Tiết

Mô hình chăn nuôi gia súc theo chuỗi trong thời kỳ hiện nay

Trong giai đoạn hiện tại, ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện nay có rất nhiều lợi thế phát …
Xem Chi Tiết

Chăn nuôi dê như thế nào là đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả?

Từ xưa, dê thuộc loại nhai lại, tạp ăn. Dê dễ nuôi, sinh sản nhanh, chống đỡ bệnh tật tốt, …
Xem Chi Tiết

Xu hướng nuôi bò 3B nâng cao kinh tế cho bà con

Hiện nay, bò 3B là giống bò có cơ bắp phát triển siêu trội, ngoại hình đẹp, thịt thơm ngon, …
Xem Chi Tiết

Những vấn đề y tế cần lưu ý khi nuôi dê đúng kỹ thuật

Nghề nuôi dê ở nước ta đã có từ lâu nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ, người nuôi chưa nắm …
Xem Chi Tiết